Nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 –

Một phần của tài liệu Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và giải phóng dân tộc trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 - 1945 lớp 12 trung học phổ thông (Trang 60)

9. Cấu trỳc đề tài

2.1.2. Nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 –

trỡnh chuẩn)

Lịch sử lớp 12 (Chương trỡnh chuẩn) đĩ quy định việc tỡm hiểu lịch sử dõn tộc từ năm 19191 - 2000 qua cỏc giai đoạn lịch sử kế tiếp nhau, song cú nội dung riờng, đỏnh dấu bằng mốc mở đầu và cỏc sự kiện quan trọng nổi bật.

Trong giới hạn đề tài chỉ nghiờn cứu những nội dung chớnh của lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 - 1945. Cả khoỏ trỡnh được chia làm 2 giai đoạn nhỏ

Giai đoạn 1919 - 1930: Phong trào yờu nước cỏch mạng ở nước ta từ

sau chiến tranh thế giới I - Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời

Cuộc khai thỏc thuộc địa lần 2 (1919-1929) của thực dõn Phỏp đĩ làm nền kinh tế và xĩ hội Việt Nam biến chuyển sõu sắc, tạo cơ sở xĩ hội, điều kiện chớnh trị để tiếp thu luồng tư tưởng cỏch mạng vụ sản từ bờn ngồi truyền bỏ vào Việt Nam. Trong bối cảnh đú, Nguyễn Ái Quốc và một số nhà yờu nước khỏc đến với chủ nghĩa Mỏc-Lờnin, truyền bỏ về Việt Nam, làm chuyển biến phong trào yờu nước chống Phỏp từ lập trường tư sản sang lập

trường vụ sản. Đặc biệt trong phong trào cụng nhõn Việt Nam thời kỳ này do sự tiếp thu tư tưởng chủ nghĩa Mỏc-Lờnin đĩ cú sự chuyển biến về chất, từ lập trường yờu nước sang lập trường cộng sản, từ một nhúm người tổ chức lỏng lẻo và từ phỏt chuyển sang một tổ chức cú đường lối, lĩnh đạo rừ ràng, đỳng đắn. Sự phỏt triển của phong trào cụng nhõn, phong trào yờu nước Việt Nam dẫn tới sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản đầu tiờn ở nước ta Đụng Dương cộng sản Đảng (6/1929), An Nam cộng sản Đảng (8/1929), Đụng Dương cộng sản liờn đồn (9/1929). Sự xuất hiện của 3 tổ chức cộng sản chứng tỏ phong trào cỏch mạng ở Việt Nam phỏt triển vượt bậc, tuy nhiờn gõy những hạn chế nhất định cho cỏch mạng bởi sự tranh chấp thành viờn, nội bộ cỏch mạng vuy yếu. Trước tỡnh hỡnh trờn, Với cương vị là phỏi viờn Quốc tế cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đĩ chủ động triệu tập hội nghị hợp nhất cỏc tổ chức cộng sản tại Cửu Long (Hương Cảng - Trung Quốc) ngày 6/1/1930. Hội nghị đĩ hợp nhất cỏc tổ chức thành một Đảng duy nhất lấy tờn là Đảng Cộng Sản Việt Nam. Cỏc văn kiện do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo được thụng qua trở thành Cương lĩnh chớnh trị đầu tiờn của đảng. Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời là kết quả của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mỏc-Lờnin, phong trào cụng nhõn, phong trào yờu nước ở Việt Nam những năm 20 của thế kỷ XX, là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cỏch mạng Việt Nam, Đảng ra đời là điều kiện tiờn quyết, là vấn đề cốt tử, quyết định mọi thắng lợi của cỏch mạng Việt Nam.

Giai đoạn 1930 - 1945: phong trào đấu tranh giải phúng dõn tộc của

nhõn dõn ta dưới sự lĩnh đạo của Đảng

Ngay khi mới ra đời, trong cao trào cỏch mạng 1930-1931 với 2 khẩu hiệu chiến lược "Độc lập dõn tộc", "Người cày cú ruộng", Đảng đĩ tập hợp được giai cấp nụng dõn và cụng nhõn hỡnh thành khối liờn minh cụng - nụng, đội qũn chủ lực của cỏch mạng. Kẻ thự đĩ dỡm phong trào trong biển mỏu nhưng nhờ quần chỳng mà Đảng đĩ vượt qua "khủng bố trắng", phục hồi lực

triển về tổ chức, trở thành lực lượng to lớn của cỏch mạng Việt Nam. Đõy là cuộc tập dượt đầu tiờn của Đảng và quần chỳng nhõn dõn chuẩn bị cho cỏch mạng thỏng 8/1945.

Cuộc vận động dõn chủ 1936-1939 là thời kỳ đấu tranh rộng lớn của quần chỳng chống lại bọn phản động thuộc địa và tay sai, đũi quyền tự do, dõn chủ, dõn sinh, cơm ỏo, hồ bỡnh. Phong trào diễn ra với hỡnh thức cụng khai kết hợp với bớ mật, hợp phỏp kết hợp với bất hợp phỏp và đạt được những thắng lợi nhất định. Cao trào đĩ để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý bỏu cho Đảng ta về vấn đề tập hợp lực lượng dõn tộc, vấn đề hỡnh thức đấu tranh.. Đõy là cuộc tập dượt lần thứ hai của Đảng và quần chỳng nhõn dõn chuẩn bị cho cỏch mạng thỏng 8 năm 1945 thắng lợi.

Bước sang giai đoạn 1939-1945, chiến tranh thế giới lần 2 bựng nổ, lụi kộo vào đú là một loạt cỏc nước đế quốc trực tiếp tham chiến và những nước thuộc địa và phụ thuộc cũng bị ảnh hưởng của chiến tranh. Ngày 22/9/1940, Nhật nhảy vào Việt Nam, Phỏp - Nhật cõu kết với nhau cựng đụ hộ nhõn dõn ta, đẩy nhõn dõn ta rơi vào tỡnh trạng "một cổ đụi trũng". Trước bối cảnh mới, Đảng ta đĩ cú sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cỏch mạng được đề ra đầu tiờn ở hội nghị trung ương BCH TW Đảng lần VI (11/1939) dưới sự chủ trỡ trực tiếp của đồng chớ Nguyễn Văn Cừ; hội nghị BCH TW Đảng lần VII (11/1940) và hồn chỉnh ở hội nghị BCH TW Đảng lần VIII (5/1941) dưới sự chủ trỡ trực tiếp của đồng chớ Nguyễn Ái Quốc. Qua cỏc hội nghị đĩ xỏc định và nờu cao nhiệm vụ giải phúng dõn tộc lờn hàng đầu, đề ra những biện phỏp, chủ trương đỳng đắn, sỏng tạo, linh hoạt để thực hiện được nhiệm vụ trờn. Dưới sự lĩnh đạo của Đảng, chớnh phủ và Mặt trận Việt minh, ta đĩ tiến hành chuẩn bị xõy dựng lực lượng chớnh trị, lực lượng vũ trang và căn cứ địa cỏch mạng cho cỏch mạng thỏng 8/1945. Khi Nhật đảo chớnh Phỏp (9/3/1945), thời cơ cho cỏch mạng Việt Nam đĩ tới nhưng chưa chớn muồi, Đảng đĩ ra bản chỉ thị "Nhật- Phỏp bắn nhau và hành động của chỳng ta", đồng thời vận động

quần chỳng nhõn dõn tiến hành cao trào khỏng Nhật cứu nước. Đõy là cuộc tập dượt cuối cựng cho Đảng và quần chỳng trước cỏch mạng thỏng 8/1945, cú tỏc dụng khiến cho địch rệu rĩ ở từng bộ phận, là tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa cỏch mạng thỏng 8 diễn ra thuận lợi.

Chiến tranh thế giới 2 đang bước vào giai đoạn cuối cựng. Phỏt xớt Đức, Italia đĩ bị qũn đồng minh đỏnh bại hồn tồn, phỏt xớt Nhật đang trong cơn hấp hối. Với sự tham chiến của Liờn Xụ tại Trung Quốc vào ngày 8/8/1945 và 2 quả bom nguyờn tử Mỹ nộm xuống Nhật Bản tại Hirụshima và Nagaxaki vào ngày 6/8 và 9/8 đĩ quyết định số phận của tờn phỏt xớt cuối cựng. Ngày 15/8/1945, Nhật Bản tuyờn bố đầu hàng vụ điều kiện, chiến tranh thế giới II kết thỳc. Lỳc này bọn Nhật ở Đụng Dương như rắn mất đầu, chớnh phủ bự nhỡn thõn Nhật Trần Trọng Kim hoang mang, rệu rĩ. Về phớa ta, Đảng và quần chỳng nhõn dõn đĩ trải qua 3 cuộc tập dượt, rỳt ra được nhiều bài học kinh nghiệm, lực lượng của ta đĩ được chuẩn bị chu đỏo; thời cơ ngàn năm cú một cho cỏch mạng nước ta đĩ đến, như Hồ Chủ Tịch đĩ núi: "Lỳc này dự cú phải hy sinh tới đõu, dự cú phải đốt chỏy cả dĩy Trường Sơn cũng phải kiờn quyết giành độc lập". Trung ương Đảng, chớnh phủ và chủ tịch Hồ Chớ Minh đĩ phỏt động quần chỳng tiến hành tổng khởi nghĩa cỏch mạng thỏng 8. Từ nụng thụn đến thành thị, cỏc đội tự vệ vũ trang kết hợp với lực lượng chớnh trị, quần chỳng nhõn dõn tiến hành giành chớnh quyền mau lẹ, khẩn trương. Cỏch mạng thỏng 8 thành cụng là một quỏ trỡnh chuẩn bị trong suốt 15 năm nhưng giành được thắng lợi chỉ trong 15 ngày nhanh chúng, ớt đổ mỏu. Cỏch mạng thắng lợi đĩ chấm dứt gần trăm năm đụ hộ của thực dõn Phỏp và phỏt xớt Nhật, nghỡn năm tồn tại của chế độ phong kiến, mở ra kỷ nguyờn mới cho lịch sử dõn tộc. Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đỡnh, trước hàng nghỡn đồng bào, Hồ Chủ Tịch đĩ đọc bản "Tuyờn ngụn độc lập", khai sinh ra nước Việt Nam dõn chủ cộng hồ, chớnh thức mở ra trang sử mới trong lịch sử dõn

2.2. Những yờu cầu cơ bản khi xỏc định cỏc biện phỏp giỏo dục tƣ tƣởng Hồ Chớ Minh về vấn đề dõn tộc và giải phúng dõn tộc.

Giỏo dục thế hệ trẻ là một điều kiện quan trọng đối với sự tồn tại và phỏt triển của xĩ hội lồi người, là mối quan tõm của xĩ hội. Việc đưa tư tưởng Hồ Chớ Minh vào nhà trường gúp phần thực hiện mục tiờu đào tạo con người Việt Nam phỏt triển tồn diện về đức, trớ, thể, mĩ, trung thành với lớ tưởng độc lập và chủ nghĩa xĩ hội, hỡnh thành và bồi dưỡng nhõn cỏch con người. Muốn tiến hành giảng dạy tốt tư tưởng Hồ Chớ Minh về vấn đề dõn tộc và giải phúng dõn tộc cho học sinh THPT, giỏo viờn cần phải đảm bảo những yờu cầu sau:

2.2.1. Khai thỏc triệt để nội dung lịch sử để giỏo dục học sinh

Một trong những vấn đề quan trọng trong dạy học lịch sử núi riờng và dạy học cỏc bộ mụn khoa học ở trường THPT núi chung đú là quỏ trỡnh giảng dạy của giỏo viờn cần phải bỏm sỏt những nội dung cơ bản được trỡnh bày trong sỏch giỏo khoa và phải khai thỏc triệt để những nội dung lịch sử để giỏo dục học sinh. Sỏch giỏo khoa khụng phải là "phỏp lệnh" với giỏo viờn dạy nhưng lại là loại tài liệu phổ biến nhất và gần gũi nhất đối với cả giỏo viờn và học sinh, do đú bỏm sỏt nội dung sỏch giỏo khoa, yờu cầu của chương trỡnh là một trong những yờu cầu căn bản đầu tiờn mà người giỏo viờn cần quan tõm. Việc bỏm sỏt những yờu cầu và nội dung lịch sử được đề cập trong khoỏ trỡnh sẽ giỳp giỏo viờn xỏc định dạy cỏi gỡ, dạy như thế nào, học sinh học cỏi gỡ và học như thế nào, từ đú giỳp giỏo viờn thực hiện được những mục tiờu bộ mụn và mục tiờu bài học hướng tới.

Vớ dụ:

Trong giai đoạn lịch sử Việt Nam 1919-1930, một trong những mục tiờu về kiến thức cần đạt được là giỳp học sinh:

- Trỡnh bày được những sự kiện cơ bản trong quỏ trỡnh ra đi tỡm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc.

- Hiểu và phõn tớch được nội dung cơ bản của nội dung con đường cứu nước mà Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh chọn lựa.

- Cụng lao của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 - 1930

Để đạt được mục tiờu núi trờn, nội dung kiến thức được học qua 2 bài lịch sử: Bài 12: Phong trào dõn tộc dõn chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 (2 tiết) và bài 13: Phong trào dõn tộc dõn chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 (3 tiết). Như vậy, phải thụng qua 4 tiết học, học sinh mới đạt được mục tiờu kiến thức trờn.

Muốn vậy, người giỏo viờn cần hướng dẫn cho học sinh nghiờn cứu, tự làm việc để tỡm đến kiến thức chuẩn. Qua mỗi bài, giỏo viờn cần hướng dẫn học sinh cỏch thức đọc tài liệu sỏch giỏo khoa, cỏch lựa chọn những nội dung kiến thức cú liờn quan và tiến hành gợi ý học sinh với cỏc cõu hỏi:

? Lập bảng niờn biểu thống kờ cỏc mốc thời gian chớnh trong quỏ trỡnh ra đi tỡm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 - 1930 và trả lời cỏc cõu hỏi liờn quan?

Sự kiện nào ch ng tỏ Ng uy ễn Á i Quốc tỡ m th ấy con đư ờn g cứ u ớc

Thời gian Nội dung cỏc sự kiện chớnh í nghĩa

Những đún g gúp bản c ủa Ng uy ễn Á i Quốc tr on g giai đoạ n 1911 - 1930 5/6/1911 1911- 1917 1917 1919 18/6/1919 7/1920 12/1920 1921 1922 6/1923 11/11/1924 6/1925 7/1925 1927 6/1/1930

? Phõn tớch nội dung con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc lựa chọn? (Gợi ý: khuynh hướng tư tưởng, nội dung cỏch mạng được trỡnh bày cụ thể trong Cương lĩnh chớnh trị đầu tiờn của Đảng…?)

? Những đúng gúp cơ bản của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn 1919 - 1930?

Trờn cơ sở những cõu hỏi trờn, học sinh xỏc định được nội dung kiến thức cơ bản cần phải ghi nhớ trong giai đoạn lịch sử này là gỡ và phải làm như thế nào để xỏc định những kiến thức đú. Với những cõu hỏi được đưa ra ngay từ đầu buổi học, qua từng tiết học sinh sẽ tỡm ra cõu trả lời và dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn sẽ tỡm ra cõu trả lời cuối cựng. Muốn vậy, giỏo viờn phải khai thỏc triệt để những nội dung liờn quan đến nội dung kiến thức đề cập như: hành trỡnh ra đi tỡm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 - 1925, Nguyễn Ái Quốc với hoạt động của Hội Việt Nam cỏch mạng thanh niờn, Sự xuất hiện cỏc tổ chức cộng sản năm 1929 và Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.

Như vậy, để thực sự đào sõu kiến thức, đạt được mục tiờu giỏo dục đĩ đặt ra, trước hết trong quỏ trỡnh giảng dạy, giỏo viờn cần thực hiện nghiờm tỳc và bỏm sỏt nội dung chương trỡnh yờu cầu, đú mới là phỏp lệnh đối với người giỏo viờn. Tuỳ theo mục tiờu, trỡnh độ mỗi lớp, mỗi cấp học, trong những điều kiện và hồn cảnh cụ thể… mà giỏo viờn cung cấp cho học sinh những hiểu biết về Bỏc Hồ ngày càng sõu rộng, nổi bật là lũng yờu nước, chủ nghĩa nhõn văn, lý tưởng xĩ hội chủ nghĩa của Bỏc, tư tưởng Hồ Chớ Minh về vấn đề dõn tộc và giải phúng dõn tộc. Nhận thức đỳng về hành động và tư tưởng yờu nước của Hồ Chớ Minh cũng như thấm đẫm đạo đức của Người là gúp phần nõng cao chất lượng dạy học bộ mụn, định hướng cho việc nhận thức và vận dụng sỏng tạo của học sinh.

Tuy nhiờn, sỏch giỏo khoa thường là "tĩnh" bởi nú chỉ dừng ở một giai đoạn lịch sử nhất định và thường chậm hơn so với sự phỏt triển của thế giới. Do đú, trong quỏ trỡnh giảng dạy, bờn cạnh việc bỏm sỏt những nội dung cơ

bản và sử dụng, khai thỏc triệt để những nội dung đú để làm nổi bật "bản chất" vấn đề thỡ để phản ỏnh kịp thời tớnh hiện đại của kiến thức lịch sử cần truyền thụ cho học sinh, người giỏo viờn cần khụng bao giờ thoả mĩn với việc chỉ nắm nội dung sỏch giỏo khoa mà phải luụn luụn nghiờn cứu, học tập thờm cỏc tài liệu mới để nõng cao trỡnh độ khoa học của mỡnh nhằm làm bài học phong phỳ, sõu sắc, phản ỏnh kịp thời sự thay đổi thời đại. Đú chớnh là yờu cầu cần đổi mới khụng ngừng của người giỏo viờn giỏi.

2.2.2. Đảm bảo tớnh khoa học, tớnh tư tưởng đồng thời phải tụn trọng sự thật lịch sử lịch sử

Lịch sử là bản thõn cuộc sống mà lồi người, dõn tộc đĩ trải qua. Hiện tượng lịch sử là khỏch quan, chỉ cú một nhưng nhõn thức lịch sử lại cú nhiều, tuỳ theo lợi ớch mà người đú đang đứng dựa trờn lập trường của giai cấp nào mà cỏch nhỡn về lịch sử cú tớnh khỏc biệt. Trong cỏc nhận thức lịch sử khỏc nhau, chỉ cú một nhận thức được coi là khỏch quan nhất, dựa trờn lập trường của giai cấp vụ sản và đại đa số nhõn dõn lao khổ, hướng về một cỏch nhỡn nhiều chiều, cụng bằng, đú chớnh là chủ nghĩa Mỏc-Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh, quan điểm, đường lối của Đảng cộng sản.

Tớnh tư tưởng trong dạy học lịch sử cũng như trong nghiờn cứu sử học mỏc xớt - lờninnớt thể hiện ở việc đứng vững trờn lập trường giai cấp cụng nhõn, quan điểm chủ nghĩa Mỏc-Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ Minh; ở việc gúp phần đào tạo thế hệ trẻ theo mục tiờu đĩ xỏc định.

Tớnh tư tưởng thống nhất với tớnh khoa học trong nghiờn cứu cũng như dạy học lịch sử đũi hỏi chỳng ta phải bồi dưỡng về chuyờn mụn, nghiệp vụ, rốn luyện quan điểm tư tưởng, phẩm chất đạo đức của người giỏo viờn lịch sử. Hai mặt tớnh tư tưởng và tớnh khoa học khụng mõu thuẫn với nhau nhưng cần trỏnh bệnh "cụng thức", "giỏo điều". Khi trỡnh bày cần phải dựa trờn hồn cảnh thực tế, cú cỏch so sỏnh để cú được cỏch nhỡn chuẩn xỏc nhất. Đồng thời

Một phần của tài liệu Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và giải phóng dân tộc trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 - 1945 lớp 12 trung học phổ thông (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)