Cỏc biện phỏp trong bài nội khoỏ

Một phần của tài liệu Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và giải phóng dân tộc trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 - 1945 lớp 12 trung học phổ thông (Trang 74)

9. Cấu trỳc đề tài

2.3.1. Cỏc biện phỏp trong bài nội khoỏ

2.3.1.1. Khai thỏc triệt để những nội dung liờn quan đến tư tưởng Hồ Chớ Minh về vấn đề dõn tộc và giải phúng dõn tộc

a/ Những nội dung liờn quan đến tư tưởng Hồ Chớ Minh về vấn đề dõn tộc và giải phúng dõn tộc trong giai đoạn 1919 - 1945

Như đĩ núi ở phần những yờu cầu cơ bản khi xỏc định cỏc biện phỏp giỏo dục, một trong những yờu cầu quan trọng đối với giỏo viờn là phải khai thỏc và sử dụng triệt để những nội dung lịch sử để giỏo dục học sinh. Việc khai thỏc triệt để những nội dung lịch sử này trước hết là phải được tiến hành trong sỏch giỏo khoa. Bởi sỏch giỏo khoa là tài liệu gần gũi và cơ bản nhất đối với cả giỏo viờn và học sinh, muốn khai thỏc những nội dung lịch sử núi chung và nội dung lịch sử về tư tưởng Hồ Chớ Minh về vấn đề dõn tộc và giải phúng dõn tộc núi riờng trước hết là phải tiến hành khai thỏc trong sỏch giỏo khoa.

Trong giới hạn, đề tài chỉ nghiờn cứu tư tưởng Hồ Chớ Minh về vấn đề dõn tộc và giải phúng dõn tộc trong giai đoạn 1919 - 1945. Theo như biờn soạn của sỏch giỏo khoa, nội dung lịch sử giai đoạn này được trỡnh bày theo 2 chương, 5 bài. Bờn cạnh những nội dung lịch sử khỏc, tư tưởng Hồ Chớ Minh về vấn đề dõn tộc và giải phúng dõn tộc được trỡnh bày đan xen. Cụ thể:

PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1945

Chƣơng Tờn bài Tiết

Nội dung liờn quan đến tƣ tƣởng Hồ Chớ Minh về vấn đề dõn tộc và giải phúng dõn tộc Chương I: Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930 Bài 12: Phong trào dõn tộc dõn chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

2 - Cuộc khai thỏc thuộc địa lần 2 của thực dõn Phỏp (1919 - 1929) và những biến đổi sõu sắc về mặt kinh tế, xĩ hội Việt Nam.

- Phong trào yờu nước ở trong và ngồi nước 1919 - 1925.

- Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1917- 1925 và con đường giải phúng dõn tộc mà Nguyễn Ái Quốc chọn lựa. Bài 13: Phong trào dõn tộc dõn chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930

3 - Sự ra đời và hoạt động của Hội Việt Nam cỏch mạng thanh niờn.

- Sự xuất hiện của 3 tổ chức cộng sản năm 1929 và hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. Phõn tớch nội dung của bản "Cương lĩnh chớnh trị đầu tiờn" của Đảng và ý nghĩa ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam.

Chương II: Việt Nam từ năm 1930 đến năm Bài 14: Phong trào cỏch mạng 1930 - 1935 1 Bài 15: Phong trào dõn chủ 1

1945 1936 - 1939 Bài 16: Phong trào giải phúng dõn tộc và Tổng khởi nghĩa thỏng Tỏm (1939 - 1945). Nước Việt Nam dõn chủ cộng hồ ra đời.

4 - Chiến tranh thế giới thứ II bựng nổ, tỏc động sõu sắc và mạnh mẽ tỡnh hỡnh nước ta.

- Chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cỏch mạng của Đảng trước tỡnh hỡnh mới qua 2 hội nghị BCH TW Đảng cộng sản Đụng Dương lần VI (11/1939) do Nguyễn Văn Cừ chủ trỡ và hội nghị BCH TW Đảng cộng sản Đụng Dương lần VIII do Nguyễn Ái Quốc chủ trỡ (5/1941)

- Quỏ trỡnh xõy dựng lực lượng chớnh trị, vũ trang, căn cứ địa cỏch mạng chuẩn bị cho cỏch mạng thỏng 8. - Nhanh chúng chớp thời cơ, quyết định kịp thời tiến hành tổng khởi nghĩa thỏng 8.

Như vậy, nội dung tư tưởng Hồ Chớ Minh về vấn đề dõn tộc và giải phúng dõn tộc được trải rộng ra cả một giai đoạn dài từ năm 1919 - 1945 với nhiều bài nhỏ, tổng số tiết là 11. Đõy là một vấn đề gõy khú khăn cho việc học sinh tiếp nhận kiến thức thành một đơn vị hồn chỉnh. Muốn đạt được mục tiờu là truyền đạt và cho học sinh tự tỡm hiểu được những tư tưởng của Người về vấn đề dõn tộc và giải phúng dõn tộc khụng thể khụng kể đến vai trũ của người giỏo viờn. Nếu như trước đõy, quỏ trỡnh dạy và học, giỏo viờn sẽ là người truyền thụ kiến thức, học sinh là người bị động tiếp nhận kiến thức. Nếu ỏp dụng phương phỏp này vào trong quỏ trỡnh dạy học bộ mụn núi chung,

đặc biệt là phần mục tiờu núi riờng này, chớnh giỏo viờn sẽ gặp khú khăn trong việc chứng minh kiến thức, trỡnh bày sự kiện bởi giới hạn nội dung kiến thức trong khung chương trỡnh và thời lượng giảng dạy, và học sinh sẽ gặp khú khăn trong việc tiếp nhận kiến thức bởi cỏc em khụng tự mỡnh tỡm hiểu, chiếm lĩnh kiến thức mà bị ỏp đặt kiến thức kiểu nhồi sọ, khụng hỡnh dung hay tổng hợp được khối lượng kiến thức mỡnh vừa tiếp nhận.

b/ Những yờu cầu sư phạm khi tiến hành khai thỏc cỏc nội dung liờn quan đến tư tưởng Hồ Chớ Minh về vấn đề dõn tộc và giải phúng dõn tộc

Với nội dung về Hồ Chớ Minh được tiến hành trải dài qua nhiều bài với nhiều chương, việc giảng dạy tư tưởng Hồ Chớ Minh về vấn đề dõn tộc và giải phúng dõn tộc gặp rất nhiều khú khăn và nếu khụng làm gọn, ụm đồm kiến thức sẽ khiến học sinh một mặt khụng nắm vững nội dung kiến thức cơ bản lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 - 1945, đồng thời cũng khụng nắm được những nội dung tư tưởng Hồ Chớ Minh về vấn đề dõn tộc và giải phúng dõn tộc - nội dung chớnh và gắn liền trực tiếp tới giai đoạn lịch sử Việt Nam thời kỳ này. Do đú, muốn dạy tốt phần nội dung này, giỏo viờn cần chuẩn bị tốt những yờu cầu sau:

Thứ nhất: Giỏo viờn cần nắm vững và chủ động được nội dung kiến thức trong giai đoạn lịch sử mỡnh giảng dạy.

Trong quỏ trỡnh tiến hành nội dung bài giảng giỏo viờn trỡnh bày bài giảng của mỡnh được soạn theo nội dung sỏch giỏo khoa, cú thể phỏt triển (trỡnh bày sõu hơn về kiến thức) hoặc lướt qua một số đoạn, một số ý trong sỏch và cỏc loại tài liệu tham khảo cần thiết khỏc. Điều quan trọng mà giỏo viờn hướng tới là hướng dẫn học sinh cú thể trỡnh bày được những sự kiện cơ bản, hiểu được nội dung, bản chất sự kiện đú một cỏch cú hệ thống được trỡnh bày theo hướng chuẩn "kiến thức, kỹ năng".

chữ, giỏo viờn cần hướng dẫn học sinh khai thỏc triệt để những kờnh hỡnh (tranh ảnh, bản đồ, hỡnh vẽ…) và cỏc cõu hỏi, tài liệu đọc thờm cú trong sỏch giỏo khoa. Kờnh hỡnh khụng chỉ làm cho sỏch sinh động, bài giảng hấp dẫn mà cũn là một bộ phận khụng tỏch rời của nội dung bài viết, cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản. Muốn vậy, trước khi tiến hành soạn bài, giỏo viờn cần xem và hiểu nội dung cơ bản, chớnh xỏc kờnh hỡnh được đề cập. Khi soạn bài cần chỳ ý đến cỏc thuật nhữ lịch sử, nội dung cỏc khỏi niệm được sử dụng trong bài giảng, giải thớch một cỏch ngắn gọn, chớnh xỏc, phự hợp với yờu cầu của học sinh.

Thứ hai: Cần khai thỏc triệt để tất cả những nội dung cú liờn quan trỡnh bày tư tưởng Hồ Chớ Minh về vấn đề dõn tộc và giải phúng dõn tộc và hệ thống hoỏ những nội dung đú thành đơn vị kiến thức hồn chỉnh với nội dung, tiờu đề cụ thể.

Trong quỏ trỡnh tiến hành, theo như biờn soạn của sỏch giỏo khoa và những yờu cầu về mặt kiến thức, kỹ năng, thỏi độ của từng bài cụ thể, khụng thể trỏnh được học sinh cú cảm giỏc học dàn trải vấn đề, khụng theo hệ thống, chủ điểm, đơn vị bài học từ đú nảy sinh cảm giỏc chỏn, khụng muốn tỡm hiểu tiếp vấn đề, hoặc cú thỡ chỉ qua loa. Do đú, việc giỏo viờn trước khi tiến hành giảng dạy và hướng dẫn học sinh học thỡ cần hệ thống hoỏ kiến thức thành một đơn vị hồn chỉnh là điều cần thiết, biờn soạn thành một chủ đề cụ thể, đưa ra những yờu cầu về mục tiờu bài học. Những yờu cầu này được tiến hành cụ thể bao nhiờu thỡ trong quỏ trỡnh giảng dạy từng bài riờng rẽ theo như biờn soạn trong sỏch giỏo khoa càng cụ thể, dễ thực hiện và khụng bị bỏ sút.

Vớ dụ 1: Trong giai đoạn từ năm 1919 - 1945, để học sinh cú thể theo dừi kỹ và hiểu hơn về nội dung trong tư tưởng của Bỏc về vấn đề dõn tộc và giải phúng dõn tộc, giỏo viờn cú thể chia thành những giai đoạn sau:

1911- 1920: quỏ trỡnh Nguyễn Ái Quốc tiến hành trải nghiệm, so sỏnh, tỡm tũi con đường cứu nước, lựa chọn con đường giải phúng dõn tộc và đến với chủ nghĩa Mỏc-Lờnin.

1920 - 1930: tiến hành hồn chỉnh hơn về chớnh trị, tư và tổ chức để truyền bỏ con đường cứu nước vụ sản và chủ nghĩa Mỏc-Lờnin vào Việt Nam. Thành lập Đảng cộng sản Việt Nam và đưa ra "Cương lĩnh chớnh trị đầu tiờn" của Đảng vào năm 1930, khẳng định con đường giải phúng dõn tộc.

1930 - 1945: khẳng định tớnh đỳng đắn của "Cương lĩnh chớnh trị đầu tiờn" đối với hồn cảnh Việt Nam và quỏ trỡnh đấu tranh giành độc lập dõn tộc.

Với mỗi chủ đề kể trờn, giỏo viờn cần đưa ra những mục tiờu cụ thể về kiến thức, kỹ năng, thỏi độ để học sinh cú thể đạt đến và giỏo viờn sẽ là người hướng dẫn cỏc em để đạt tới mục tiờu dạy học đú thụng qua cỏc hoạt động cụ thể trờn lớp như: nhiệm vụ nhúm, cõu hỏi phỏt vấn, bài tập trắc nghiệm…..

Vớ dụ 2: Trong giai đoạn 1919-1920, để hiểu rừ hơn con đường đến với

chủ nghĩa Mỏc-Lờnin và quỏ trỡnh tỡm ra con đường giải phúng dõn tộc, giỏo viờn cần đưa ra những mục tiờu bài học cụ thể trong quỏ trỡnh soạn:

Mục tiờu về kiến thức: Học sinh sẽ nắm được nhưng nội dung cơ bản: - Trỡnh bày được những nguyờn nhõn tỏc động đến con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc.

- Trỡnh bày được những mốc sự kiện chớnh trong quỏ trỡnh hoạt động của Nguyễn Ái Quốc

- Phõn tớch được con đường cứu nước mà Nguyễn Ái Quốc lựa chọn Mục tiờu về kỹ năng:

- Rốn luyện kỹ năng tư duy, tổng hợp cỏc sự kiện.

- Rốn luyện kỹ năng đỏnh giỏ, nhận xột vấn đề trờn cơ sở so sỏnh nhiều khớa cạnh và cỏc vấn đề liờn quan.

- Rốn luyện kỹ năng làm việc nhúm, khai thỏc những thụng tin liờn quan đến bài học thụng qua bộ phim tư liệu hoặc tài liệu tham khảo.

Mục tiờu về thỏi độ, tư tưởng, tỡnh cảm: Bồi dưỡng tinh thần yờu nước, ý thức phản khỏng dõn tộc trước sự xõm lược, thống trị của đế quốc.

Thứ ba: Với đặc trưng về bộ mụn và nội dung tư tưởng Hồ Chớ Minh đang được bố trớ trong sỏch giỏo khoa là những chủ đề nhỏ, đan xen với nội dung lịch sử khỏc, do đú, trong quỏ trỡnh tiến hành, trong giai đoạn 1919 - 1945, ngồi những nội dung đề cập đến tư tưởng Hồ Chớ Minh về vấn đề dõn tộc và giải phúng dõn tộc, người giỏo viờn cần liờn hệ kiến thức một cỏch nhuần nhuyễn với cỏc nội dung kiến thức cũn lại được trỡnh bày trong sỏch giỏo khoa cú liờn quan đến yờu cầu chương trỡnh và những ảnh hưởng, tỏc động của sự kiện, hiện tượng lịch sử đú đến nội dung tư tưởng Hồ Chớ Minh về vấn đề dõn tộc và giải phúng dõn tộc

Vớ dụ 3: Giai đoạn 1919 -1920, tư tưởng Hồ Chớ Minh về vấn đề dõn

tộc và giải phúng dõn tộc được đề cập đến trong bài 12 (2 tiết). Đõy là giai đoạn lịch sử mà Việt Nam đang oằn mỡnh dưới chương trỡnh khai thỏc thuộc địa lần hai của thực dõn Phỏp (1919 - 1929). Kinh tế, xĩ hội Việt Nam cú những biến chuyển sõu sắc cựng với đú, phong trào đấu tranh tỡm con đường độc lập dõn tộc diễn ra vụ cựng phong phỳ, sụi động nhưng cuối cựng đều thất bại. Như vậy, cú thể núi, những nội dung trờn cú những tỏc động khụng nhỏ tới con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc. Do đú, trong quỏ trỡnh dạy bài 12, cần khai thỏc nhưng nội dung kiến thức sau.

Sau khi học xong, học sinh sẽ nắm được nhưng nội dung cơ bản:

- Trỡnh bày được hồn cảnh quốc tế sau chiến tranh thế giới I ảnh hưởng đến cỏch mạng Việt Nam.

- Trỡnh bày được nguyờn nhõn, nội dung chương trỡnh khai thỏc thuộc địa lần 2 của thực dõn Phỏp (1919 - 1929).

- Phõn tớch những hệ quả chương trỡnh khai thỏc thuộc địa lần 2 của thực dõn Phỏp tới kinh tế và xĩ hội Việt Nam.

- Trỡnh bày được những nột cơ bản về phong trào yờu nước của những người Việt Nam: hoạt động của tư sản, tiểu tư sản, phong trào cụng nhõn.

- Trỡnh bày được những nguyờn nhõn tỏc động đến con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc.

- Trỡnh bày được những mốc sự kiện chớnh trong quỏ trỡnh hoạt động của Nguyễn Ái Quốc

- Phõn tớch được con đường cứu nước mà Nguyễn Ái Quốclựa chọn

Thứ tư: Cần hướng dẫn học sinh tự nghiờn cứu, nắm được nội dung bài viết cũng như phần tư liệu học tập.

Ở nhà, với nhiều mụn học, vỡ vậy việc hướng dẫn học sinh học thờm ở nhà là điều cần thiết. Việc hướng dẫn học sinh biết sử dụng sỏch giỏo khoa cú hiệu quả cũng rất cần thiết. Trước hết, học sinh cần đọc tồn bộ bài viết trong sỏch giỏo khoa mà những điểm chủ yếu đĩ được nghe giảng ở lớp, hướng dẫn trao đổi ở lớp, dàn bài và những nhận định về sự kiện lịch sử đĩ được trỡnh bày ở lớp, điều này giỳp học sinh nắm chắc kiến thức hơn. Sau đú, học sinh khụng nhỡn vào sỏch, tự lập lại dàn ý bài học, đặt ra những cõu hỏi cho vấn đề mỡnh cũn chưa rừ, những vấn đề giỏo viờn gợi ý… Như vậy, học sinh sẽ nắm được nội dung kiến thức abfi học cụ thể hơn và sõu hơn.

Như vậy, cú thể thấy, bài giảng cú đi sõu, cú những kiến thức cụ thể và phong phỳ hay khụng phụ thuộc rất nhiều vào quỏ trỡnh gia cụng, biờn soạn của giỏo viờn. Và một trong những yờu cầu cơ bản đầu tiờn đú là phải khai thỏc triệt để những nội dung trong sỏch giỏo khoa cú liờn quan đến chương trỡnh dạy. Đặc biệt phải biết tiến hành giỳp học sinh cú kỹ năng so sỏnh, liờn hệ giữa những nội dung cụ thể khỏc nhau cựng diễn ra trong một giai đoạn

lịch sử. Cú như vậy, kiến thức học sinh cú được mới trở nờn chắc chắn, cú trọng tõm.

Đồng thời, trong quỏ trỡnh giảng dạy, là một "cụng cụ hỗ trợ" khụng thể thiếu đú là những kờnh tư liệu mà giỏo viờn sử dụng và khai thỏc như: tài liệu văn học, tài liệu văn kiện Đảng, phim tư liệu… để nội dung kiến thức tư tưởng Hồ Chớ Minh về vấn đề dõn tộc và giải phúng dõn tộc trở nờn sống động hơn, cú những ấn tượng rừ ràng và minh chứng cụ thể đối với học sinh từ đú cú sức thuyết phục tới cỏc em.

2.3.1.2. Sử dụng tài liệu Hồ Chớ Minh như một nguồn sử liệu trong quỏ trỡnh dạy học

a/ Cỏc loại tài liệu tham khảo núi chung và cỏc tài liệu về Hồ Chớ Minh Bờn cạnh việc sử dụng sỏch giỏo khoa, tài liệu tham khảo cho giỏo viờn và học sinh cũng cú ý nghĩa, vị trớ nhất định. Cỏc loại tài liệu tham khảo gúp phần nhất định vào việc khụi phục lại bức tranh quỏ khứ của xĩ hội lồi người và dõn tộc. Đõy là những căn cứ khoa học, những bằng chứng chớnh xỏc, cụ thể, sinh động về lịch sử mà học sinh cần thu nhận. Là một nguồn kiến thức quan trọng nhưng để đảm bảo tớnh khoa học và tớnh sư phạm, cỏc tài liệu tham khảo cần được thẩm định về mặt nội dung, tư tưởng và phự hợp với trỡnh độ của học sinh. Sử dụng tài liệu tham khảo giỳp học sinh cú thờm cơ sở

Một phần của tài liệu Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và giải phóng dân tộc trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 - 1945 lớp 12 trung học phổ thông (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)