Thực hiện trên xuống

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lý thuyết xây dựng cơ sở dữ liệu suy diễn và ngôn ngữ datalog (Trang 62)

Thay vì xuất phát từ cơ sở mở rộng để sinh ra các câu trả lời cho các truy vấn, cơ chế tính toán từ trên xuống có khả năng xuất phát từ câu hỏi. Nguyên lý là sử dụng ngữ cảnh của câu hỏi (tên của vị từ và các giá trị đã biết) và các quy tắc để suy diễn bắt đầu với mục đích của câu hỏi và cố gắng hợp nhất các biến với các giá trị hằng để nhận đƣợc các sự kiện hợp lý trong cơ sơ dữ liệu. Cụm từ suy diễn lùi nói lên rằng sự duy diễn đƣợc

thực hiện theo chiều ngƣợc từ đích đến các sự kiện làm thỏa mãn mục đích. Theo cách tiếp cận này, các sự kiện không đƣợc sinh ra một cách tƣờng minh, nhƣ theo cơ chế suy diễn tiến.

Đầu tiên, hệ thống sẽ tìm các vị từ sự kiện có cùng tên với vị từ câu hỏi, tiến hành hợp nhất các đối của các vị từ. Nếu việc hợp nhất thành công thì hệ thông đƣa ra đƣợc ngay câu trả lời, nếu không thành công, hệ thống tiếp tục tìm các quy tắc mà vị từ ở đầu trùng với vị từ câu hỏi ( trùng tên và cùng bậc). Khi đó, các vị từ trong thân của quy tắc trở thành các đích con, hệ thống tiếp tục lần lƣợt tìm câu trả lời cho từng đích con ( theo cách nhƣ ở trên). Trong đó, câu trả lời cho đích sau ( theo thứ tự trái qua phải của danh sách đích con phần thân của quy tắc) phải làm thoả mãn ngữ cảnh. Trong quá trình thực hiện, nếu một đích con không tìm đƣợc câu trả lời thì hệ thống sẽ quay lại với đích con trƣớc đó và tìm một câu trả lời khác ( quay lui). Hệ thống đƣa ra câu trả lời cho đích ban đầu khi duyệt hết danh sách các đích con.

Khái niệm 2.15 Tính toán trên xuống ( Top-down evalution)

Kỹ thuật tính giá trị xuất phát từ câu hỏi đối với cơ sở dữ liệu, gồm việc áp dụng các quy tắc theo chiều lùi bằng việc tìm kiếm các sự kiện thoả mãn đích ban đầu hay các đích con trong thân quy tắc suy dẫn đến việc trả lời cho đích ban đầu.

Ví dụ 2.14: Sử dụng cơ sở mở rộng, chƣơng trình và câu hỏi ở ví dụ 13 ta có:

Trƣớc tiên, hệ tìm trong cơ sở mở rộng xem có vị từ nào là ONGBA không, vì trong cơ sở không có nên hệ bắt đầu duyệt các quy tắc.

Quy tắc có vị từ ở đầu trùng với vị từ câu hỏi, do đó hệ tiến hành hợp

nhất: z đƣợc hợp nhất với Jean. Xét đến phần thân của quy tắc này, hệ tìm

câu trả lời cho đích con THANSINH(x,y) và THANSINH(y,Jean) ( do z đƣợc hợp nhất với Jean).

Với câu hỏi THANSINH(x,y) có các câu trả lời: ÁP DỤNG r1 ÁP DỤNG r2

THANSINH Tiền thân Hậu thế THANSINH Tiền thân Hậu thế Marie Julie Julie Jean Marie Jack Marie Julie Julie Pierre Ted Ted Jef Jean Marie Jack Chris Marie Jack Pierre

Với câu hỏi THANSINH(y,Jean) có các câu trả lời:

ÁP DỤNG r1 ÁP DỤNG r2

THÂNSINH Tiền thân Hậu thế THÂNSINH Tiền thân Hậu thế Marie Jean

Câu trả lời cho ONGBA(x, Jean) là:

ÁP DỤNG r3

ONGBA Tiền thân Hậu thế Julie

Ted

Jean Jean

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lý thuyết xây dựng cơ sở dữ liệu suy diễn và ngôn ngữ datalog (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)