Nhóm giải pháp nâng cao vai trò đầu tƣ tài chính

Một phần của tài liệu hoạt động của công ty tài chính công nghiệp tàu thủy trong tập đoàn công nghiệp tàu thủy việt nam (Trang 127)

Một là, đầu tư vào các ngành công nhiệp mũi nhọn phù hợp với định hướng phát triển của Tập đoàn.

Với mục tiêu để ngành Công nghiệp đóng tàu trở thành một ngành mũi nhọn, VFC cần phải tập tập trung nguồn vốn đầu tƣ cho các lĩnh vực theo chiến lƣợc phát triển ngành CNTT giai đoạn 20010-2020. Tập trung đầu tƣ vào các dự án trọng điểm của Tập đoàn nhƣ dự án Đóng tàu 150.000 tue…., các dự án mở rộng và nâng cao năng lực cho các Nhà máy đóng tàu lớn của Tập đoàn nhƣ Nam Triệu, Bạch Đằng, Hạ Long, Dung Quất, Nghi Sơn. Đồng thời cũng đầu tƣ vào các doanh nghiệp sản xuất nguyên liệu và công nghiệp phù trợ đóng tàu nhƣ gang thép, luyện kim, chế tạo máy.

- Tích cực liên hệ với các ban chức năng Vinashin để tìm kiếm các dự án khả thi và phù hợp với điều kiện đầu tƣ của VFC đồng thời góp phần thực hiện đầu tƣ đúng tiến độ.

Hai là, hoàn thiện và tuân thủ thực hiện quy trình thẩm định dự án đầu tư

Các dự án đầu tƣ của VFC trong thời gian vừa qua, chủ yếu là đầu tƣ vào các dự án trong nội bộ Tập đoàn, qui mô vốn đầu tƣ là rất lớn, thời gian thực hiện dự kéo dài, công tác nghiên cứu và lập dự án đầu tƣ sơ sài và thiếu khoa học, dẫn đến việc thực hiện các dự án thƣờng phải điều chỉnh, sửa đổi hoặc không thực hiện đƣợc, gây lãng phí trong việc sử dụng vốn đầu tƣ; một số công trình hoàn thành chƣa đƣợc khai thác hết công suất. Trong khi đó, các dự án đầu tƣ mới và đầu tƣ mở rộng, vốn đầu tƣ lớn, thời gian thực hiện dự án dài, chi phí cho nghiên cứu khả thi cao trong khi năng lực tài chính của VFC cũng nhƣ Tập đoàn không đáp ứng đƣợc dẫn đến việc thực hiện các dự án thƣờng phải kéo dài, gây ứ đọng, lãng phí trong việc sử dụng vốn đầu tƣ, làm

hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ thấp, công trình hoàn thành chậm so với dự kiến, gây thiệt hại về kinh tế cũng nhƣ khả năng thâm nhập thị trƣờng hạn chế. Vì vậy, cần nâng cao chất lƣợng lập dự án đầu tƣ, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tƣ là cơ sở để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ.

Ba là, nâng cao năng lực hoạt động của công ty chứng khoán VFCS

Thực tế hoạt động của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam trong thời gian qua cho thấy tiềm năng phát triển của TTCK Việt Nam là rất sáng sủa. TTCK đã dần từng bƣớc ổn định, hệ thống pháp luật ngày một hoàn thiện tạo điều kiện cho TTCK ngày càng phát triển. Xét về đáp ứng các điều kiện pháp lý, khả năng kinh doanh dịch vụ chứng khoán của VFC nhƣ sau:

+ VFCS có thể đáp ứng mức vốn điều lệ kinh doanh từ 1 đến 5 nghiệp vụ chứng khoán (môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh, phát hành chứng khoán và tƣ vấn đầu tƣ chứng khoán) với mức vốn tối thiểu là 300 tỷ đồng Việt Nam.

+ Các điều kiện pháp lý khác nhƣ: Có đủ cơ sở vật chất kỹ thuật cho kinh doanh chứng khoán, có phƣơng án hoạt động kinh doanh phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và phát triển ngành chứng khoán. Nhƣng điều kiện về nhân lực là chƣa thể đáp ứng ngay đƣợc bởi việc kinh doanh chứng khoán hoàn toàn không đơn giản chút nào nó đòi hỏi nhân viên công ty chứng khoán phải có sự chuyên sâu về chuyên môn, Ban giám đốc công ty phải có giấy phép hành nghề do Uỷ ban Chứng khoán Nhà nƣớc cấp. Để đáp ứng các điều kiện về nhân lực, Vinashin sẽ cần phải có thời gian để chuẩn bị mới mong có đƣợc kết quả tốt.

Xét về góc độ nhu cầu: Tập đoàn CNTT Việt Nam có nhu cầu tham gia kinh doanh chứng khoán với các lý do sau:

+ Tham gia kinh doanh chứng khoán, dịch vụ chứng khoán thực chất là việc đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh của Tập đoàn nhằm tăng lợi

nhuận, giảm thiểu rủi ro. Đây là xu hƣớng phát triển của các Tập đoàn kinh tế trên thế giới.

+ Hiện nay tất cả các lĩnh vực kinh doanh của Tập đoàn CNTT Việt Nam nhƣ: Đóng và sửa chữa tàu, vận tải biển, xây dựng, thƣơng mại, xây lắp đều đang chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ. Sức ép cạnh tranh đang tăng lên cùng với quá trình tự do hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, với những thỏa thuận mở cửa thị trƣờng trong nƣớc của các lĩnh vực. Trong bối cảnh trên việc Vinashin mở rộng kinh doanh sang lĩnh vực tài chính, tiền tệ là hoàn toàn phù hợp với xu thế chung của các Tập đoàn kinh tế trong và ngoài nƣớc.

+ Theo dự báo của các chuyên gia kinh tế, tiềm năng phát triển của TTCK Việt Nam rất sáng sủa. Nhƣ vậy kinh doanh chứng khoán, dịch vụ chứng khoán là một lĩnh vực đầy tiềm năng, khả năng sinh lợi cho Tập đoàn là rất khả quan. Đó là nhu cầu, động lực thúc đẩy Vinashin tham gia kinh doanh chứng khoán, dịch vụ chứng khoán. Tuy nhiên phƣơng thức tham gia kinh doanh chứng khoán và dịch vụ chứng khoán của Vinashin nhƣ thế nào cho phù hợp là vấn đề cần phải xem xét một cách thận trọng.

Theo quy định của Luật chứng khoán năm 2006, các doanh nghiệp đƣợc quyền tham gia kinh doanh chứng khoán, dịch vụ chứng khoán theo 3 hình thức: công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ và công ty đầu tƣ chứng khoán. Xét về năng lực tài chính VFCS có thể tham gia kinh doanh trên TTCK với cả 3 loại hình trên.

Để thực hiện chức năng kinh doanh chứng khoán và hoạt động các nghiệp vụ của công ty chứng khoán, VFCS cần phải:

Theo sát tiến trình cổ phần hoá của các đơn vị cổ phần trong thời gian tới để thực hiện đầu tƣ kịp thời có hiệu quả, với mục tiêu đầu tƣ tối đa vào cổ phiếu của các công ty này theo khả năng và quan hệ với các đơn vị cổ phần hoá.

Một phần của tài liệu hoạt động của công ty tài chính công nghiệp tàu thủy trong tập đoàn công nghiệp tàu thủy việt nam (Trang 127)