Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Những biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh chuyên ngành kỹ thuật tại Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp trong giai đoạn hiện nay (Trang 116)

2.1. Đối với Bộ Cụng thương

Cần cú quy định đồng bộ về nội dung và hướng dẫn sử dụng chương trỡnh, giỏo trỡnh hợp lý để đỏp ứng nhu cầu tuyển dụng của thị trường lao động theo định hướng đổi mới giỏo dục và đào tạo của Đảng.

Cần cú quy định thống nhất về nội dung và hướng dẫn sử dụng chương trỡnh, giỏo trỡnh hợp lý để đỏp ứng nhu cầu của thị trường lao động theo định hướng đổi mới giỏo dục và đào tạo của Đảng.

Cần cú quy định thống nhất về nội dung và hướng dẫn sử dụng chương trỡnh, giỏo trỡnh, tỷ lệ nội dung phần cứng do ngành quản lý, tỷ lệ phần mềm do cỏc trường tự quản nhằm tạo cơ hội cho cỏc trường xõy dựng thương hiệu riờng của mỡnh và tự chịu trỏch nhiệm về chất lượng đào tạo của trường mỡnh.

Cho phộp cỏc trường nhiều cơ hội lựa chọn nội dung, phương phỏp giảng dạy cho phự hợp với nhiều nhúm đối tượng sinh viờn khỏc nhau nhằm tạo động lực học cho mỗi cỏ nhõn và chất lượng toàn khúa học. Vớ dụ, trong một lớp, do trỡnh độ đầu vào và động cơ học tiếng Anh chuyờn ngành của sinh viờn khỏc nhau, giỏo viờn cú thể cựng sinh viờn lựa chọn nội dung, chương trỡnh phự hợp trờn cơ sở đảm bảo phần cứng (tối thiểu) và đảm bảo khả năng sử dụng tiếng mà sinh viờn cần phải cú sau khi kết thỳc mỗi kỳ học. Qua đú cú thể cho phộp những sinh viờn khối D cú thể nhảy cúc chương trỡnh (sinh viờn phải dự một bài thi để kiểm tra xem sinh viờn cú thể “nhảy cúc” để đến chương trỡnh tiếng Anh nào, để trỏnh việc sinh viờn phải nghe lại những gỡ họ đó biết).

Cần kết hợp với trường và cỏc bộ mụn cải tiến cụng tỏc tổ chức thi và kiểm tra đỏnh giỏ.

2.2. Đối với Bộ Giỏo dục và Đào tạo

116

cấp phổ thụng trung học một cỏch chặt chẽ, cú chất lượng sao cho học sinh thi đỗ vào học tại bậc đại học đều đó cú trỡnh độ ngoại ngữ phổ thụng tương đối đồng đều nhau.

Cần cú những phối kết hợp tổ chức giữa Bộ Cụng thương và Bộ Giỏo dục và Đào trong việc bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn cũng như nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viờn của trường. Đồng thời cú biện phỏp điều chỉnh thời lượng giảng dạy Ngoại ngữ phổ thụng và Ngoại ngữ chuyờn ngành hợp lý - theo hướng tăng thời lượng cho phần Ngoại ngữ chuyờn ngành nhằm phỏt triển khả năng sử dụng ngoại ngữ chuyờn ngành của sinh viờn.

2.3. Đối với trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Cụng nghiệp

Cần chia nhỏ lớp học ngoại ngữ với số lượng sinh viờn vừa đủ (35 đến 40 sinh viờn trong một lớp) để sinh viờn cú điều kiện học tốt hơn và giảng viờn cú thể giỳp cỏc em hiểu bài và thực hành ngay trờn lớp theo yờu cầu của mụn ngoại ngữ. Hiện tại số sinh viờn trong một lớp là quỏ đụng (60 – 80 SV), vỡ vậy ảnh hưởng rất lớn đến việc dạy của giảng viờn và việc học của sinh viờn, dẫn đến chất lượng khụng thể được đảm bảo.

Cần cú những tỏc động và chớnh sỏch khuyến khớch giảng viờn Bộ mụn bổ sung và chỉnh sửa bộ giỏo trỡnh tiếng Anh chuyờn ngành một cỏch đồng bộ kể cả tài liệu học trờn lớp, tài liệu đọc thờm cũng như bộ bài tập bổ trợ.

Thư viện cần cú đủ cỏc đầu sỏch phục vụ cho giảng viờn và sinh viờn trong quỏ trỡnh dạy và học ngoại ngữ, đặc biệt cần bổ sung nhiều sỏch tham khảo hơn nữa và chỳ trọng vào sỏch phục vụ cho chuyờn ngành (hiện nay số đầu sỏch tham khảo ở thư viện cho mụn ngoại ngữ là rất hạn chế nếu khụng núi là rất ớt, khụng đủ để phục vụ cho giảng viờn và sinh viờn trong việc học tập và nghiờn cứu).

Nhà trường cần trang bị cho Bộ mụn ngoại ngữ thờm một số trang thiết bị giảng dạy hiện đại như: mỏy laptop, mỏy chiếu projector, màn hỡnh, phũng học tiếng…. để cỏc giảng viờn cú thể ỏp dụng được cụng nghệ thụng tin vào

117

bài giảng của mỡnh, giỳp cho sinh viờn học tập nhanh hơn, tốt hơn và đỡ bị nhàm chỏn với cỏc phương phỏp giảng dạy cũ. Đặc biệt đề nghị nhà trường trang bị cho Bộ mụn một mỏy photocopy để giảng viờn in tài liệu phỏt tay cho sinh viờn luyện tập trong một số giờ học cần thiết khi lờn lớp và bài kiểm tra quỏ trỡnh cho sinh viờn làm tại lớp.

Cần quan tõm hơn đến chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý, đội ngũ giỏo viờn. Tăng cường cho giỏo viờn ngoại ngữ giao lưu, trao đổi với bộ mụn Ngoại ngữ của cỏc trường bạn (trong và ngoài nước).

Nõng cao chất lượng cụng tỏc tuyển dụng cỏn bộ cụng chức, nờn duy trỡ việc kiểm tra ngoại ngữ hoặc khuyến khớch thi ngoại ngữ để cộng điểm như một tiờu chuẩn tuyển chọn giảng viờn mới cho cỏc bộ mụn chuyờn mụn của trường.

Chỳ trọng tổ chức cỏc hoạt động học tập cho sinh viờn, tăng cường chế độ bồi dưỡng cho giảng viờn quản lý những nhúm sinh viờn của cõu lạc bộ tiếng Anh.

118

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

* Phần tiếng việt

1. Quang An (2000), Những khỏi niệm cơ bản về trắc nghiệm trong giỏo dục, Tài liệu dựng để nghiờn cứu chuyờn đề “Giỏo dục học Đại học” theo chương trỡnh cấp Chứng chỉ phục vụ chức danh giỏo chức bậc đại học.

2. Đặng Quốc Bảo (2003), Hoạt động quản lý và sự vận dụng vào quản lý nhà trường phổ thụng, Tài liệu cho lớp cao học quản lý giỏo dục Hà Nội. 3. Đặng Quốc Bảo (2003), Bài giảng phỏt triển nhà trường – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Tài liệu cho lớp cao học quản lý giỏo dục Hà Nội.

4. Đặng Quốc Bảo (2003), Mối quan hệ kinh tế – giỏo dục trong quỏ trỡnh phỏt triển bền vững cộng đồng, Tài liệu cho lớp cao học quản lý giỏo dục Hà Nội. 5. Đặng Quốc Bảo (2003), Bài giảng Kinh tế học giỏo dục - một số vấn đề lý luận thực tiễn và ứng dụng vào xõy dựng chiến lược giỏo dục, Tài liệu cho lớp cao học quản lý giỏo dục Hà Nội.

6. Đặng Quốc Bảo (2003), Bài giảng Quản lý cơ sở vật chất – sư phạm, quản lý tài chớnh trong giỏo dục, Tài liệu cho lớp cao học quản lý giỏo dục Hà Nội. 7. Lờ Khỏnh Bằng (2000), Nõng cao chất lượng và hiệu quả day – học ở đại học cho phự hợp với những yờu cầu mới của đất nước và thời đại, Tài liệu dựng để nghiờn cứu chuyờn đề “Giỏo dục học Đại học” theo chương trỡnh cấp Chứng chỉ phục vụ chức danh giỏo chức bậc đại học.

8. Nguyễn Quốc Chớ , Bài giảng những cơ sở lý luận quản lý giỏo dục, Tài liệu cho lớp cao học quản lý giỏo dục Hà Nội.

119

điểm giỏo dục hiện đại, Tài liệu cho lớp cao học quản lý giỏo dục Hà Nội. 10. Nguyễn Quốc Chớ – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Chuyờn đề lý luận đại cương về quản lý, Tài liệu cho lớp cao học quản lý giỏo dục Hà Nội.

11. Nguyễn Đức Chớnh (2005), Đỏnh giỏ chương trỡnh, Tài liệu cho lớp cao học quản lý giỏo dục Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12. Nguyễn Đức Chớnh (2005), Tập bài giảng đo lường và đỏnh giỏ trong giỏo dục, Tài liệu cho lớp cao học quản lý giỏo dục Hà Nội.

13. Nguyễn Đức Chớnh (2003), Những vấn đề cơ bản trong đỏnh giỏ chất lượng giỏo dục - đào tạo, Hội thảo làm thế nào nõng cao chất lượng giỏo dục.

14. Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001 - 2010. Ban hành theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg. Thủ tướng chớnh phủ.

15. Chương trỡnh giỏo dục Cử nhõn chớnh quy. Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Cụng nghiệp

16. Đỗ Thị Chõu (2001), Nõng cao chất lượng đào tạo giỏo viờn ngoại ngữ trong sự nghiệp CNH – HĐH, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia DDH ngoại ngữ - ĐHQGN

17. Vũ Quốc Chung – Lờ Hải Yến (2003), Để tự học đạt hiệu quả, NXB. Đại học Sư phạm, Hà Nội.

18. Dự thảo lần thứ 10 của luật Giỏo dục.

19. Vũ Cao Đàm (2002), Phương phỏp nghiờn cứu khoa học, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

20. Nguyễn Tiến Đạt (2003), Giỏo dục so sỏnh, Tài liệu cho lớp cao học quản lý giỏo dục Hà Nội.

21. Đề ỏn giảng dạy, học tập ngoại ngữ trong hệ thống giỏo dục quốc dõn Việt nam giai đoạn 2007 –2015. Bộ Giỏo dục và đào tạo, dự thảo 7/2007.

22. Đổi mới phương phỏp dạy học ở Đại học và Cao đẳng. Kỷ yếu hội thảo

Cụng đoàn giỏo dục Việt nam. Nxb Giỏo dục Hà nội, 2003.

23. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ II BCHTW khoỏ VIII, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

120

24. Giỏo dục đại học Việt nam. Nxb Giỏo dục, 2004.

25. Giảng dạy tiếng Anh bậc đại học tại Việt nam vấn đề và giải phỏp. Đại học quốc gia thành phố Hồ Chớ Minh. Nxb đại học quốc gia tp Hồ Chớ Minh, 2007.

26. Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức (2003), Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

27. Đặng Xuõn Hải (2004), Chuyờn đề Xó hội hoỏ giỏo dục, Tài liệu cho lớp cao học quản lý giỏo dục Hà Nội.

28. Đặng Xuõn Hải (2003), Lý luận dạy học núi chung và dạy Đại học núi riờng, Tài liệu cho lớp cao học quản lý giỏo dục Hà Nội.

29. Đặng Xuõn Hải (2003), Quản lý giỏo dục và đào tạo trong mối quan hệ với cộng đồng xó hội, Đề cương bài giảng cho lớp cao học quản lý giỏo dục, Hà Nội. 30. Bựi Hiền (1999), Phương phỏp hiện đại dạy- học ngoại ngữ, NXB. Đại học quốc gia, Hà Nội.

31. Phạm Minh Hiền – Phạm Mai Hƣơng (2005), Dạy đọc hiểu theo đường hướng lấy người học làm trung tõm, Đặc san Ngoại ngữ số 1.

32. Giỏo dục đại học Việt nam. Nxb Giỏo dục, 2004.

33. Giảng dạy tiếng Anh bậc đại học tại Việt nam vấn đề và giải phỏp. Đại học quốc gia thành phố Hồ Chớ Minh. Nxb đại học quốc gia tp Hồ Chớ Minh, 2007.

34. Jeannette Vos - Gorden Gryen. Cỏch mạng học tập . Nxb Văn húa thụng tin , 2004.

35. Kỷ yếu hội thảo Đổi mới giỏo dục đại học Việt nam hội nhập và thỏch thức. Bộ Giỏo dục và Đào tạo. Hà nội, 2004.

36. Kỷ yếu hội thảo Giỏo dục Việt nam và việc gia nhập WTO. Viện chiến lược và chương trỡnh giỏo dục. Hà nội, 2005.

Nội.

37. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), Bài đọc thờm 2, Về khỏi niệm chất lượng trong giỏo dục và đào tạo, Chuyờn đề những quan điểm giỏo dục hiện đại, Tài

121 liệu cho lớp cao học quản lý giỏo dục Hà Nội.

38. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Quản lý nguồn nhõn lực, Tài liệu cho lớp cao học quản lý giỏo dục Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

39. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), Tõm lý học quản lý theo cỏch tiếp cận hành vi tổ chức, tài liệu cho cỏc lớp cao học Hà Nụi.

40. Luật giỏo dục. Nxb chớnh trị quốc gia Hà nội, 1998.

41. Luật giỏo dục. Nxb chớnh trị quốc gia Hà nội, 2005.

42. Lƣu Xuõn Mới. Lý luận dạy học đại học. Nxb Giỏo dục, 2000. 43. Minh Hồ Chớ Minh. Vấn đề học tập . Nxb Sự thật Hà nội, 1971.

44. Trƣơng Thị Kim Ngõn. Cỏc biện phỏp quản lý chất lượng đào tạo của trường trung học kỹ thuật - dạy nghề Bắc giang. Luận văn thạc sỹ Quản lý giỏo dục. Khoa sư phạm, Đại học Quốc gia Hà nội, 2006.

45. Dƣơng Đức Niệm. Một số đặc điểm của dạy – học ngoại ngữ chuyờn ngành ở cỏc trường đại học khụng chuyờn ngữ. Tạp chớ giỏo dục số 86, thỏng

5/2004

46. Phương phỏp dạy học ở đại học. UNESCO, 1996.

47. Phan Tứ Phựng, Tiếng Anh khoa học, Hà Nội: Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 1993.

48. Nguyễn Ngọc Quang (2000), Giỏo dục học đại học, Tài liệu dựng để nghiờn cứu chuyờn đề “Giỏo dục học Đại học” theo chương trỡnh cấp Chứng chỉ phục vụ chức danh giỏo chức bậc đại học.

49. Vũ Văn Tảo (2000), Vài nột về xu thế đổi mới phương phỏp dạy học đại học trờn Thế giới và hướng vận dụng vào nước ta, Tài liệu dựng để nghiờn cứu chuyờn đề “Giỏo dục học Đại học” theo chương trỡnh cấp Chứng chỉ phục vụ chức danh giỏo chức bậc đại học.

50. Trần thị Thanh Thủy. Một cỏch tiếp cận đối với việc đổi mới phương phỏp dạy học ở đại học. Tạp chớ Giỏo dục số 112, 4/2005, tr.19]

51. Lõm Quan Thiệp (2000), Việc dạy và học ở đại học và vai trũ của nhà giỏo đại học trong thời đại thụng tin, Tài liệu dựng để nghiờn cứu chuyờn đề

122

“Giỏo dục học Đại học” theo chương trỡnh cấp Chứng chỉ phục vụ chức danh giỏo chức bậc đại học.

52. Đào Hồng Thu (2003), Ngoại ngữ chuyờn ngành kỹ thuật cụng nghệ với việc đào tạo giỏo viờn phổ thụng ngoại ngữ những thập kỷ đầu thế kỷ 21 – Cơ sở lý luận và thực tiễn, Kỷ yếu Hội nghị nghiờn cứu khoa học Đại học ngoại ngữ Đại học quốc gia Hà Nội.

53. Nguyễn Xuõn Thơm (1997), Giải phỏp hiệu quả cho việc học tiếng Anh chuyờn ngành, Kỷ yếu Hội nghị nghiờn cứu khoa học Đại học ngoại ngữ Đại học quốc gia Hà Nội.

54. Trường Đại học KTKTCN. Chương trỡnh đào tạo Hệ Đại học

55. Trường Đại học KTKTCN. Chương trỡnh đào tạo Hệ Cao đẳng. 56. Trường Đại học KTKTCN. Chương trỡnh đào tạo Hệ Trung học.

57. Trường Đại học KTKTCN. Kế hoạch giảng dạy học tập năm học 2008- 2009.

58. . Hoàng Văn Võn (2001), Nghiờn cứu dạy cỏc kĩ năng lời núi tiếng Anh ở giai đoạn nõng cao theo đường hướng lấy người học làm trung tõm, Đề tài nghiờn cứu khoa học cấp Đại học quốc gia, Đại học ngoại ngữ Đại học quốc gia Hà Nội.

59. Phạm Viết Vƣợng (2000), Giỏo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà

60. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII. Đảng Cộng sản Việt nam. Nxb Chớnh trị quốc gia Hà nội, 1996.

61. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Đảng Cộng sản Việt nam. Nxb chớnh trị quốc gia Hà nụi, 2000.

62. Văn kiện Nghị quyết trung ương II (Khoỏ VIII). Đảng Cộng sản Việt nam. Nxb Chớnh trị quốc gia Hà Nội, 1996.

http://news.vnu.edu.vn/ttsk/Vietnamese/C1736/C1750/c1880/2006/05/N1013 * Phần tiếng Anh

63. Crookes, G & C. Chaudron (1991), Guidelines for Classroom language in Teaching English as a second or Foreign Language.

123

64. Johnson, K...(1995), Understanding Communication in Second Language Classrooms, Cambridge University Press.

65. Higher Education in the twenty-first Century (October 1998), Vision and Action.World Conference on Higher Education. UNESCO Paris. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

66. H. Douglous Brown (1993), Principles of Language Learning and Teaching, San Francisco State University.

67. Hutchinson, T., English for specific purposes, Cambridge University Press, 1987.

68. Michael Lewis (1992), Practical techniques for language teaching.

69. Master, P., Responses to English for specific purposes, 1990.

70. Myra Pallack Sadker, David Miller Sader (1991), Teachers, schools

71. Nunan, D., (1998), The learner-centered Curriculum, Cambridge:CUP

and society, Mc Graw Hill, Inc.

72. Slavin,J.W., (1983), Cooperative learning, New York.

73. Tomlinson, M. J., Foundations Design and Contruction, 1980

74. University of Labour anh Social Affairs (2007), English for Labour and Social Affairs. 75. www.yourwebassistant.net/glossary/m2.htm 76. www.reefed.edu.au/glossary/m.html 77.www.strategis.ic.gc.ca/epic/internet/instco-levc.nsf/en/h_qw00037e.html 78. www.dqacenter.org/university/def.htm 79. www.ecbp.org/glossary.htm 80. www.ojp.usdoj.gov/BJA/evaluation/glossary/glossary_m.htm 81. www.home.earthlink.net/~ddstuhlman/defin1.htm

124

Phụ lục 1

BẢNG NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ [21, tr. 25]

Bậc Nghe Núi Đọc Viết

Bậc 6

Cú thể hiểu dễ dàng nội dung cỏc cuộc giao tiếp hàng ngày và hoạt động chuyờn mụn. Cú thể nờu ý kiến hoặc trũ chuyện về cỏc vấn đề tương đối phức tạp. Cú thể hiểu cỏc tài liệu, thư tớn, bỏo cỏo và hiểu nội dung cốt yếu của cỏc văn bản phức tạp. Cú thể viết về cỏc vấn đề phục vụ nhu cầu cỏ nhõn với cỏch diễn đạt tốt, chớnh xỏc.

Một phần của tài liệu Những biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh chuyên ngành kỹ thuật tại Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp trong giai đoạn hiện nay (Trang 116)