1. Kết luận
1.2. Hiện trạng quản lý CTRSH
Qua quá trình điều tra, khảo sát cho thấy công tác quản lý CTRSH tại huyện Quốc Oai vẫn còn nhiều bất cập. Một số khó khăn, tồn tại trong công tác quản lý nhƣ sau:
- Vấn đề thu gom, vận chuyển: Công cụ, phƣơng tiện, nhân lực, phƣơng thức thu gom còn hạn chế về số lƣợng, chƣa đáp ứng với khối lƣợng chất thải ngày càng tăng, dẫn đến tình trạng chất thải rắn tồn đọng tại các khu tập kết, trung chuyển cũng nhƣ các điểm tự phát đã gây ô nhiễm môi trƣờng.
- Vấn đề xử lý chất thải: Do vẫn chƣa có khu xử lý chất thải rắn của huyện, việc xử lý chất thải vẫn phải phụ thuộc vào khu xử lý chất thải do Thành phố chỉ định cho huyện và phụ thuộc vào đơn vị cung ứng dịch vụ đô thị. Năm 2010 chất thải rắn của huyện đƣợc xử lý tại khu Núi Thoong huyện Chƣơng Mỹ, nhƣng do sự cố rò rỉ nƣớc rác tại khu vực này nên đã bị đình chỉ xử lý, năm 2011 chất thải của huyện đƣợc xử lý tại khu xử lý chất thải Xuân Sơn, Sơn Tây. Tuy nhiên vẫn còn tình trạng chất thải không thể tập kết đƣợc
Trang 97
về khu Xuân Sơn để xử lý do bãi rác sắp lấp đầy và do nhân dân xung quanh khu vực không cho xe đổ rác vào khu vực. Vì vậy, rác tồn động tại các bãi trung chuyển của huyện vẫn còn lƣu giữ trong thời gian dài.
- Bãi chôn lấp chất thải: Hiện tại, trên địa bàn toàn xã có 8 hố rác tạm đã đƣợc xây dựng cho các xã tuy nhiên kĩ thuật chôn lấp chƣa đúng quy cách. Một số xã còn lại do chƣa có quy hoạch các bãi chôn lấp chất thải rắn nên tại các xã hình thành các bãi rác tự phát với quy mô, diện tích nhỏ. Các bãi rác loại này phần lớn tận dụng các vùng trũng, ao, hồ ở địa phƣơng, không thực hiện phân loại chất thải, không lót đáy, không có hệ thống thu gom nƣớc rỉ rác, không xây dựng tƣờng bao ngăn cách.
1.3. Dự báo lượng CTRSH phát sinh từ năm 2013 đến năm 2020
Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đƣợc dự báo đến năm 2020 khoảng 104835kg/ngày đêm tƣơng đƣơng 38264,78tấn/năm do vậy nếu không có biện pháp thu gom, vận chuyển, xử lý kịp thời sẽ trở thành vấn đề đáng quan ngại của huyện Quốc Oai trong những năm tới.
2. Kiến nghị
Để các giải pháp đã nêu trong công tác quản lý CTRSH nói riêng và quản lý môi trƣờng nói chung đƣợc triển khai, áp dụng vào thực tiễn để đem lại lợi ích cho cộng đồng, một số kiến nghị với các cấp, ngành đƣợc đề xuất nhƣ sau:
2.1. Với UBND và các cấp, các ngành huyện Quốc Oai
- UBND huyện Quốc Oai cần có chính sách, cơ chế để tăng cƣờng nguồn lực cho công tác quản lý CTRSH nói riêng và quản lý môi trƣờng nói chung từ cấp huyện đến cấp xã trong những năm tới theo các giải pháp đã đƣợc đề xuất ở các phần trên.
Trang 98
- Các cấp, các ngành huyện Quốc Oai cần xây dựng kế hoạch hành động BVMT phù hợp với các mục tiêu và định hƣớng ƣu tiên đặc biệt là các chƣơng trình hành động BVMT ƣu tiên.
- Phòng Tài chính huyện Quốc Oai cần đảm bảo việc phân bổ ngân sách cho các chƣơng trình BVMT.
2.2. Đối với UBND và các ban, ngành thành phố Hà Nội.
Gắn chặt giữa phát triển kinh tế xã hội với bảo vệ môi trƣờng bền vững là một vấn đề hết sức quan trọng, cần thiết song cũng gặp nhiều khó khăn, thách thức thực tế trong quá trình thực hiện. Để đảm bảo sự thành công của các giải pháp đã nêu cần có sự chỉ đạo sát sao và hỗ trợ của các cấp, ban ngành cấp thành phố nhƣ hỗ trợ về kinh phí, cơ chế, chính sách và các vấn đề liên quan. Cụ thể:
- Hỗ trợ huyện Quốc Oai đến năm 2020 xây dựng một nhà máy xử lý rác sinh hoạt công suất 30.000tấn/năm - 50.000tấn/năm đảm bảo tiêu chuẩn môi trƣờng quy định.
Trong quá trình thực hiện các chƣơng trình BVMT, các công tác tiến hành cần phải đƣợc thực hiện một cách nghiêm túc, linh hoạt khi có những vấn đề thay đổi tác động đến tầm vĩ mô.
Trang 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Đặng Thị An (2000), Xây dựng mô hình xử lý rác thải sinh hoạt bằng một số biện pháp sinh học. Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội, tr 1- 9.
2. Lê Huy Bá (2005), Nghiên cứu quản lý chất thải rắn và nước thải tỉnh Bạc Liêu. Tuyển tập công trình khoa học công nghệ 2002-2005. tr 88-90. 3. Nguyễn Hữu Bách (2000), Thực trạng rác thải ở thành phố Hồ Chí
Minh và đề xuất một số biện pháp giải quyết. Kỷ yếu Hội nghị SV NCKH của các trƣờng Đại học sƣ phạm lần thứ nhất, thành phố Hồ Chí Minh, tr 7-12.
4. Bộ Chính trị (2004), Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
5. Bộ khoa học công nghệ và môi trƣờng (2002), Chiến lược quản lí chất thải rắn đô thị và khu công nghiệp Việt Nam.Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội,tr 52-59.
6. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2004), Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến 2020. Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 8-16.
7. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2006), Báo cáo môi trường Quốc gia năm 2006.
8. Bộ Tài nguyên và môi trƣờng (2003), Sổ tay hướng dẫn quản lý môi trường cấp cơ sở. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr2-9. 9. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2004), Báo cáo diễn biến Môi trường
Quốc gia năm 2004, chất thải rắn.
Trang 100
thí điểm việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải cho các khu đô thị mới.
11. Hoàng Kim Cơ (2004), Kỹ thuật và môi trường, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr 19-23.
12. Huỳnh Thanh Danh (2002), Xây dựng mô hình cải thiện công tác vệ sinh môi trường tại 3 ấp thuộc thị trấn Ô Môn, huyện Ô Môn, tỉnh Cần Thơ. Kỷ yếu các công trình nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ thành phố Cần Thơ giai đoạn 2001 - 2005, tr 22 - 25.
13. Huỳnh Tuyết Hằng (2005), Tìm hiểu về tình hình thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt Thành phố Huế. Luận văn tốt nghiệp Khoa Môi trƣờng Đại học Huế, tr 34-41.
14. Nguyễn Đình Hoè, Tạ Hoàng Tùng Bắc (2003), Sổ tay hướng dẫn chiến dịch truyền thông môi trường. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 5- 22.
15. Nguyễn Đình Hoè (2009), Môi trường và phát triển bền vững, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội, tr 20-34.
16. Nguyễn Mạnh Hùng (1999), Áp dụng công nghệ chiếu xạ xử lý chất thải rắn đã sơ chế để tận dụng làm phân vi sinh. Hội nghị môi trƣờng toàn quốc, Hà Nội, tr 103-105.
17. Nguyễn Công Huyên, Nguyễn Thị Thuý Vân (2000), “Thực trạng và công nghệ xử lý rác thải tại Hà Nội”, Tạp chí Xây dựng, số 7, tr 23-28.
18. Nguyễn Đức Khiển (2003), Quản lý chất thải nguy hại. Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội, tr104-137.
19. PGS.TS. Trần Thành Lâm ( 2004), Quản lý môi trường địa phương,
NXB Xây dựng, Hà Nội.
20. Nguyễn Thị Loan (2010), Nghiên cứu mô hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt bằng phương pháp ủ phân vi sinh tại thị trấn Quốc Oai, huyện Quốc Oai, Hà Nội . Khóa luận tốt nghiệp năm 2010, tr34-38.
Trang 101
21. Nguyễn Hùng Long, Huỳnh Thị Kim Hối, Nguyễn Bình Minh (2006),
“Đánh giá nhận thức của người dân đối với rác thải tại một số xã ven đô Hà Nội và Hà Tây”. Tạp chí Y học thực hành số 6 (547), tr 59-61.
22. Nguyễn Hùng Long, Huỳnh Thị Kim Hối, Nguyễn Bình Minh (2006),
“Nghiên cứu tình hình thu gom và xử lý rác thải tại một số xã ven đô của Hà Nội và Hà Tây”. Tạp chí Y học thực hành số 7 (549), tr 41-43.
23. Nguyễn Hùng Long (2009), Nghiên cứu hiện trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở 5 xã nông thôn đô thị hoá tại Hà Nội và xây dựng mô hình thử nghiệm can thiệp xử lý chất thải rắn hữu cơ bằng giun đất. Luận án Tiến sỹ Y học, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ƣơng, tr 77-89.
24. Hoàng Đức Liên (2006), Kỹ thuật và thiết bị xử lý chất thải bảo vệ môi trường. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr 33-46.
25. Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Quang Huy (2004), Công nghệ xử lý rác thải và chất thải rắn. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr 68- 93, 203-219.
26. Trần Hiếu Nhuệ, Ƣng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001),
Quản lý chất thải rắn.Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội, tr 54-66.
27. Nguyễn Hữu Phúc, Đoàn Cảnh (1997), “Rác thải và cách giải quyết”.Tạp chí Khoa học Kỹ thuật kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, số 10, tr 41-45.
28. Quốc hội nƣớc CHXNCN Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ môi trường.
Nhà xuất bản chính trị quốc gia, tr 1-11.
29. Mai Ngọc Tâm (2003), Công nghệ thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải nilon và chất thải hữu cơ. Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ Xây dựng.
30. Nguyễn Kim Thanh (2005), Dự án nhân rộng mô hình năng suất xanh và cải thiện môi trường dân cư xã Phước Hải, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa
Trang 102
- Vũng Tàu. Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ tập IV giai đoạn 2005 - 2006, tr 9-13.
31. Nguyễn Thú, Nghiêm Xuân Đạt, Hồ Sỹ Nhiếp (1995), Nâng cao hiệu quả công tác thu gom, vận chuyển, chứa và xử lý rác, phân ở các đô thị lớn Việt Nam. Báo cáo kết quả đề tài KHCN cấp Bộ KC 11.09, Bộ Xây dựng, Hà Nội, tr 5-31.
32. Kỷ Quang Vinh (2005), Xây dựng luận cứ khoa học cho việc giải quyết rác thải đô thị của thành phố Cần Thơ. Kỷ yếu các công trình nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ thành phố Cần Thơ giai đoạn 2001 - 2005, tr 11-21.
33. Nguyễn Trung Việt, Phạm Hồng Nhật (2000), Nghiên cứu xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh bằng công nghệ bán hiếu khí.
Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học giai đoạn 2000 - 2004, Sở khoa học công nghệ An Giang, tr 243-245.
34. Phan Thế Vĩnh (2000), Nghiên cứu lập dự án xử lý rác thải tại hai thị xã Hà Đông và Sơn Tây. Kỷ yếu tóm tắt kết quả các dự án,đề tài khoa học và công nghệ tỉnh Hà Tây 1991 - 2000, tr 287-291.
35. Phòng TN&MT Thành phố Hà Đông (2007), Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Hà Đông đến năm 2010 và định hướng đến 2020, Hà Tây.
36. Phùng Chí Sĩ (2003), Đánh giá hiện trạng, dự báo diễn biến rác thải đến năm 2000 và 2010, công tác xử lý rác thải của Thành Phố Buôn Ma Thuột. Kỷ yếu kết quả các đề tài, dự án nghiên cứu khoa học và công nghệ (1996 - 2003), Sở khoa học và công nghệ tỉnh Dăk Lăk, tr 15-17. 37. Phùng Chí Sĩ (2003), Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học cho việc quy
Trang 103
năm 2010, 2020. Kỷ yếu kết quả các đề tài, dự án nghiên cứu khoa học và công nghệ (1996 - 2003), Sở khoa học và công nghệ tỉnh Dăk Lăk, tr 18-21. 38. Sở TN và MT Hà Tây (2005), Báo cáo nhiệm vụ “ Nghiên cứu lập quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Hà Tây đến năm 2015 và định hướng đến 2020”, Hà Tây.
39. Trần Yêm (2003), Nghiên cứu, đánh giá sơ bộ tình hình chất thải rắn nông thôn. Hội thảo khoa học môi trƣờng nông thôn Việt Nam, tr 175-181.
40. Ủy ban nhân dân huyện Quốc Oai (2008), Niên giám thống kê huyện Quốc Oai năm 2006 - 2007, Hà Tây
41. Ủy ban nhân dân huyện Quốc Oai (2008), Niên giám thống kê huyện Quốc Oai năm 2007 - 2008, Hà Tây.
42. Ủy ban nhân dân huyện Quốc Oai (2005), Báo cáo “ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Quốc Oai đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”, Hà Tây.
43. Ủy ban nhân dân huyện Quốc Oai (12/2005), Báo cáo thuyết minh tổng hợp “ Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Quốc Oai đến năm 2010”, Hà Tây.
44. Viện vật liệu xây dựng (2003), Công nghệ thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải nilon và hữu cơ. Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng trọng điểm cấp Nhà nƣớc, Hà Nội, tr 7-33.
45. Worlbank, 1999. Tiếng Anh
46. Asakura H, Matsuto T, Inoue Y (2010), Adopted technologies and basis for selection at municipal solid waste landfill facilities constructed in recent years in Japan. Waste Manag & Ressearch. Vol 28(8):685-694. 47. Boadi KO, Kuitunen M (2005), Environmental and health impacts of
Trang 104
household solid waste handling and disposal practices in third world cities: the case of the Accra Metropolitan Area, Ghana. Journal of Environmentl Health. Vol 68(4):32-36.
48. Burnley SJ (2007), A review of municipal solid waste composition in the United Kingdom. Waste Management. Vol 27(10):1274-1285.
49. Cecilia MP, Berg EO, Lars R (2005), Quality control of waste to incineration - waste composition analysis in Lidköping, Sweden. Waste Management & Research Vol 23: 527-533.
50. Chiemchaisri C, Juanga JP, Visvanathan C (2007), Municipal solid waste management in Thailand and disposal emission inventory. Environmental Monitoring Assessment. Vol 135 (1-3): 13-20.
51. Coomaren P. V, Marianne O, Thomas B (2000), A survey of recycling behaviour in households in Kiruna, Sweden. Waste Management & Research Vol 18: 545-556.
52. Dangi MB, Michael AU, Kenneth GG, Thapa RB (2008), Use of stratified cluster sampling for efficient estimation of solid waste generation at household level. Waste Management & Research Vol 26: 493-499.
53. Gerardo BP, Salvador SC, Ana MG, Arturo DV, María E, Salazar S (2001), Solid waste characterisation study in the Guadalajara Metropolitan Zone, Mexico. Waste Management & Research Vol 19: 413-424.
54. World Bank, Monre, Cida (2005), Vietnam enviroment monitor, 2004.
Trang 105
Tài liệu từ internet
55. http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/bo-mon-suc-khoe-moi-truong-module-5- quan-ly-chat-thai-ran.924925.html
PHIẾU THAM VẤN ĐỐI VỚI UBND CẤP XÃ
Ý KIẾN ĐÓNG GÓP XÂY DỰNG LUẬN VĂN “QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI”
( Thực hiện tham vấn đóng góp ý kiến về hiện trạng và giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhằm mục đích sử dụng trong quá trình hoàn thành
luận văn. Rất mong nhận đƣợc thông tin xác thực từ ông/bà)
A. THÔNG TIN CHUNG
1. Họ tên ngƣời đƣợc tham vấn:...Giới tính: Nam Nữ 2. Cơ quan công tác:………chức vụ ……….
B. NỘI DUNG THAM VẤN I. Thông tin chung về xã I. Thông tin chung về xã
Số lƣợng thôn trong xã:………thôn; Số lƣợng xóm trong thôn:……….xóm; Số hộ dân trong xã:………...hộ;
II. Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng và công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt ( CTRSH)
3. Xin ông/bà cho biết vấn đề môi trƣờng bức xúc nhất hiện nay của địa phƣơng là gì?
Cấp nƣớc Thoát nƣớc Nƣớc thải Tiếng ồn Bụi và khí thải Chất thải rắn thông thƣờng Chất thải rắn nguy hại
Khác:...
Tại sao:………. ……… ……… 4. Xin ông/bà cho biết hiện trạng bộ máy quản lý môi trƣờng của địa phƣơng: Số lƣợng cán bộ phụ trách về môi trƣờng:
Nếu là cán bộ kiêm nhiệm thì vị trí kiêm nhiệm cụ thể là gì:……… ……....……… Trình độ chuyên môn về môi trƣờng của cán bộ phụ trách về môi trƣờng của địa phƣơng:
Trên đại học Đại học Cao đẳng
Trung cấp Tập huấn ngắn hạn
Khác:...
5. Hiện trạng nguồn kinh phí cho công tác bảo vệ môi trƣờng?