3.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý môi trƣờng trên địa bàn huyện Quốc Oai
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý môi trƣờng trên địa bàn huyện Quốc Oai đã đƣợc thiết lập trên cơ sở quy định theo thông tƣ số 01/2003/TTLT- BTNMT-BNV. Sơ đồ bộ máy quản lý môi trƣờng huyện Quốc Oai đƣợc thể hiện ở hình sau:
Trang 55
Hình 4: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý môi trường huyện Quốc Oai [42]
Chức năng quản lý môi trƣờng cấp huyện:
Phòng TNMT là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, tham mƣu giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc về tài nguyên đất, nƣớc, khoáng sản, môi trƣờng tại huyện theo quy định của pháp luật.
Phòng TNMT huyện chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức biên chế và công tác của UBND huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hƣớng dẫn về công tác chuyên môn của Sở TNMT và Nhà đất Hà Nội.
UBND HUYỆN QUỐC OAI Sở TNMT và Nhà đất Hà Nội Phòng TNMT huyện Quốc Oai Cán bộ phụ trách xã, thôn, xóm UBND các xã ( nằm trên địa bàn huyện)
Phó phòng ( 01 cán bộ) Cán bộ địa chính (13 cán bộ) Kế toán ( 01 cán bộ) Cán bộ chuyên trách công tác MT (01 cán bộ) Trƣởng phòng
Trang 56
Chức năng quản lý môi trƣờng cấp xã:
Cấp xã là đơn vị quản lý môi trƣờng trực tiếp ở từng địa phƣơng, có nhiệm vụ:
- Triển khai các hoạt động BVMT theo định hƣớng của UBND huyện thông qua phòng TNMT nhƣ kế hoạch cung cấp nƣớc sạch, các đợt vận động, phong trào, thực hiện các quy định cụ thể về BVMT của thành phố, huyện...
- Quản lý môi trƣờng rác thải: Tổ chức thu gom rác thải của xã, áp dụng các giải pháp công nghệ xử lý môi trƣờng khu vực chôn lấp hay trạm trung chuyển của từng xã.
- Quản lý và tổ chức cải tạo hệ thống thoát nƣớc trong xã, thôn, xóm, đƣờng làng: đảm bảo nạo vét cống rãnh, khơi thông mƣơng thoát, giữ gìn vệ sinh môi trƣờng khu vực dân cƣ, cống rãnh đƣợc đậy nắp hoặc phải kín.
- Có quy định cụ thể về vệ sinh đƣờng làng, ngõ xóm, xây dựng hƣơng ƣớc và tập quán cho nếp sông văn minh, gia đình văn hóa...
- Giám sát môi trƣờng các cơ sở sản xuất ở từng xã, quy định kiểm tra môi trƣờng định kỳ, đột xuất. Giải quyết các vụ khiếu kiện về môi trƣờng trên từng địa bàn xã.
3.2.2. Hiện trạng thu gom CTRSH
Đối với công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Quốc Oai, phòng Tài nguyên môi trƣờng huyện kí hợp đồng với Công ty môi trƣờng đô thị Xuân Mai để thu gom lƣợng chất thải phát sinh trong khu vực thị trấn và 04 xã gồm Yên Sơn, Phƣợng Cách, Sài Sơn, Thạch Thán... các xã còn lại tự tổ chức thu gom dƣới hình thức các tổ thu gom về các vị trí tập kết đã quy hoạch của huyện để vận chuyển về nơi xử lý. Tỷ lệ thu gom rác thải trung bình đạt 75%, trong đó tỷ lệ thu gom do Công ty môi trƣờng đô thị Xuân Mai đạt khoảng 86% lƣợng chất thải phát sinh; trong khi đó tỷ lệ thu gom rác thải tại các xã còn lại (16 xã) đạt khoảng 65%. Theo thống kê của huyện Quốc
Trang 57
Oai, hiện có khoảng 125 xe thu gom rác chuyên dụng phục vụ cho việc thu gom rác trên địa bàn.
- Tổng khối lƣợng CTRSH phát sinh trong khu vực Thị Trấn và 04 xã (Yên Sơn, Phƣợng Cách, Sài Sơn, Thạch Thán) khoảng 21,9 tấn đƣợc tổ vệ sinh thu gom bằng các loại xe cải tiếnkhoảng 3-4 lần/tuần từ trong các khu dân cƣ, nơi công cộng và đƣa về những địa điểm tập kết, trung chuyển rác tạm của trong địa bàn. Từ đó, Công ty môi trƣờng đô thị vận chuyển rác đến khu vực xử lý rác theo sự chỉ đạo của phòng TNMT huyện Quốc Oai.
- Đối với 16 xã còn lại, tổng khối lƣợng phát sinh khoảng 62,5 tấn đƣợc tổ vệ sinh thu gom với tần suất khoảng 2 - 3 lần/tuần bằng các loại xe cải tiến từ khu vực dân cƣ, chợ,...đến các vị trí tập kết rác.
Qua khảo sát tại các cụm dân cƣ trong xã cho thấy, các xã/ thị trấn trong toàn huyệnđã thành lập tổ thu gom rác thải đƣa về vị trí tập kết. Trong đó:
+ 04 xã chƣa có bãi tập kết rác thải, chƣa có điểm tập kết rác là Tuyết Nghĩa, Hòa Thạch, Phú Mãn, Đông Xuân.
+ Các xã đã có tổ thu gom rác thải chủ yếu nguồn kinh phí do nhân dân đóng góp, xã hỗ trợ một phần để thực hiện công tác môi trƣờng tại địa phƣơng.
Trong 04 xã chƣa có bãi tập kết rác, theo điều tra cho thấy xã Tuyết Nghĩa hiện đang tập kết rác tại điểm tập kết của xã Nghĩa Hƣơng, xã Hòa Thạch tập kết tại điểm tập kết của xã Cấn Hữu, xã Phú Mãn tập kết tạm thời tại điểm tập kết rác của Phú Cát; xã Đông Xuân tập kết tạm thời tại điểm tập kết rác của Đông Yên. Trong thời gian sắp tới, huyện sẽ tiếp tục triển khai quy hoạch điểm tập kết rác của các xã còn lại. Số liệu thống kê về vị trí thu
Trang 58
gom/tập kết rác của các xã trên địa bàn huyện Quốc Oai đƣợc tóm tắt ở bảng sau:
Bảng 16: Tình hình thu gom rác thải của các xã/ thị trấn trên địa bàn huyện Quốc Oai
TT Tên Xã Vị trí thu gom/tập kết Số tổ thu gom Tần suất thu gom (lần/tuần) 1 Sài Sơn Xứ Đồng Đìa, đầm Thầu Lầu (thôn Phúc Đức, Thụy Khuê); Thôn Đa Phúc
7 3
2 Phƣợng Cách Xứ Đồng Hƣớng và khu
Gốc gạo 7 2 3 Yên Sơn
Đồng Thiều, Dài Hai, đầu cầu Yên Sơn (thôn Sơn Trung, Quảng Yên)
3 3
4 Đồng Quang
Đồng Thần, Đồng Chéo, Đồng Thây trong thôn Dƣơng Cốc, Yên Nội, Đồng Lƣ
3 3
5 Cộng Hòa Bãi Âm, xã Ngắn, bãi
Đồng Thầy 11 3
6 Tân Hòa Đồng Vực trong, để lại
thôn Thị Nội, Thị Ngoại 10 3
7 Tân Phú Khu Bãi Vải, Thôn Yên
Quán 3 2
8 Đại Thành Xứ đồng Mô Cao, Thôn
Đại Tảo 3 2
9 Thạch Thán Khu sau ao 11 3
10 Ngọc Mỹ Đông Miểu, Đìa Vàng 2 3
Trang 59
TT Tên Xã Vị trí thu gom/tập kết Số tổ thu gom
Tần suất thu gom (lần/tuần)
12 Nghĩa Hƣơng Thôn Văn Khê, thôn Thế Trụ
10 3
13 Liệp Tuyết
Đồng Bùi, Đồng Châu, Cây đa chất, chùa Lại (các thôn Bái Nội, Bái Ngoại, Vĩnh Phúc)
5 3
14 Tuyết Nghĩa Chƣa có bãi tập kết rác thải 7 3 15 Cấn Hữu Đồng củacầu, hố lò gạch (thôn Cấn Thƣợng, Cấn Hạ) 5 2
16 Hòa Thạch Chƣa có bãi tập kết rác thải 5 2 17 Phú Mãn Chƣa có bãi tập kết rác thải 8 2 18 Phú Cát Khu Gò Mong 7 3
19 Đông Yên Xóm Trại nứa, thôn
Đông Thƣợng 4 3
20 Đông Xuân Chƣa có bãi tập kết rác thải
8 2
21 Thị Trấn Đồng Tƣớc, Cầu Cuộc
(phố huyện) 6 4
Tổng 129
Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả tháng 4/2012
3.2.3.Hiện trạng lƣu trữ, vận chuyển và xử lý CTRSH
3.2.3.1. Hiện trạng các vị trí tập kết rác thải trên địa bàn huyện Quốc Oai
Ngày 7/11/2011 UBND huyện Quốc Oai ban hành Văn số 1112/UBND-TNMT về chủ trƣơng xây dựng các điểm tập kết rác thải, UBND huyện đã giao UBND các xã, thị trấn làm chủ đầu tƣ xây dựng các điểm tập kết rác thải. Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng đã ban hành Hƣớng dẫn số 101/HD-TNMT hƣớng dẫn lựa chọn vị trí và quy trình lập dự án đầu
Trang 60
tƣ xây dựng các điểm tập kết rác thải tập trung sau đó phòng tài nguyên và Môi trƣờng trực tiếp thẩm định vị trí tại thƣ̣c địa .
Đến nay, phòng Tài nguyên và Môi trƣờng đã thẩm định đƣợc vị trí xây dựng một số điểm trung chuyển rác thải của các xã Phú Cát, Đông Yên, Phƣợng Cách, Đồng Quang, Đại Thành, Nghĩa Hƣơng nhƣng chƣa thể xây dựng đƣợc điểm xử lý rác tập trung vị trí và diện tích xây dựng nhƣ sau:
Bảng 17: Danh sách một số điểm trung chuyển rác thải đã có trên địa bàn huyện Quốc Oai
STT Tên xã Vị trí Diện tích (m2
)
1 Phƣợng Cách Khu Gốc gạo 300 2 Đồng Quang Xứ đồng Đồng Thây, thôn Đồng
Lƣ 2000
3 Nghĩa Hƣơng Thôn Văn Khê 2200
Thôn Thế Trụ 3400
4 Đông Yên Xóm Trại nứa, thôn Đông Thƣợng 400
5 Phú Cát Khu Gò Mong 3930
6 Đại Thành Xứ đồng Mô Cao, Thôn Đại Tảo 3000
7 Sài Sơn Thôn Thụy Khê 800
Thôn Đa Phúc 660
8 Tân Phú Khu Bãi Vải, Thôn Yên Quán 400
Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Quốc Oai đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 [42]
Các xã còn lại do chƣa có quy hoạch các bãi chôn lấp chất thải rắn nên tại các xã hình thành các bãi rác tự phát với quy mô, diện tích nhỏ đã đƣợc liệt kê ở mục trên. Các bãi rác loại này phần lớn tận dụng các vùng trũng, ao, hồ ở địa phƣơng, không thực hiện phân loại chất thải, không lót đáy, không có hệ thống thu gom nƣớc rỉ rác, không xây dựng tƣờng bao ngăn cách.
Trang 61
Theo quy hoạch sử dụng đất năm 2002 - 2010 đã đƣợc phê duyệt, tổng diện tích đất dành cho bãi thải, xử lý chất thải của huyện Quốc Oai là 3,13ha - chiếm 0,17% đất công cộng, dự kiến sẽ bố trí đất để rác thải trên địa bàn của 8 xã với diện tích khoảng 4ha đất để làm bãi chôn lấp rác thủ công. Cũng theo quy hoạch sử đụng đất đến năm 2010, nhằm đảm bảo vệ sinh môi trƣờng sẽ tăng diện tích đất bãi thải và xử lý rác 3,89ha để làm các công trình sau:
- Xây dựng bãi thải ở xã Ngọc Mỹ với diện tích 0,32ha; - Làm mới các khu rác thải ở xã Liệp Tuyết, diện tích 0,50ha; - Xây mới khu xử lý rác thải ở xã Thạch Thán, diện tích 1,00ha;
- Làm mới bãi rác ở thôn Dƣơng Cốc, Đồng Lƣ, Yên Nội (xã Đồng Quang); diện tích 1,12ha;
- Mở rộng bãi rác tại xã Tuyết Nghĩa với diện tích 0,10ha; - Mở rộng bãi rác ở xã Tân Phú 0,15ha;
- Mở rộng bãi rác thải ở xã Tân Hòa, diện tích 0,50ha.
Nhƣ vậy, đến năm 2010 đất bãi thải, xử lý rác của huyện Quốc Oai có diện tích lên đến 7,02ha - chiếm 0,33% đất có mục đích công cộng.
3.2.3.2. Hiện trạng công tác vận chuyển, xử lý CTRSH
Thực hiện sự chỉ đạo của UBND tỉnh Hà Tây từ năm 2005, UBND huyện Quốc Oai đã chỉ đạo phòng Tài nguyên và Môi trƣờng ký hợp đồng thu gom, vận chuyển thí điểm tại 05 xã và thị trấn Quốc Oai với Công ty môi trƣờng đô thị Xuân Mai - Chƣơng Mỹ để xử lý. Mỗi năm thu gom khoảng trên 7.000tấn. Khối lƣợng rác còn lại của các xã khác chủ yếu là chôn lấp và đốt tại bãi rác tự nhiên ở các xã song quy trình đảm bảo vệ sinh môi trƣờng chƣa đƣợc kiểm soát theo đúng quy định của Luật Bảo vệ môi trƣờng. Theo số liệu khảo sát của huyện Quốc Oai vào các tháng cuối năm 2011, khối lƣợng rác thải sinh hoạt đƣợc vận chuyển và xử lý đƣợc thể hiện ở bảng sau:
Trang 62
Bảng 18: Khối lượng rác vận chuyển và xử lý trên địa bàn huyện Quốc Oai năm 2011
Thời gian Khối lƣợng rác vận chuyển và xử lý (tấn) 9/2011 72,69 10/2011 4423 11/2011 976 12/2011 2368 Tổng 7839,69 tấn, đạt 25,4%
Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Quốc Oai đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 [42]
Biện pháp xử lý hiện có đang đƣợc áp dụng là phƣơng pháp chôn lấp, tẩy vôi. Tuy nhiên, biện pháp xử lý này chƣa phải là biện pháp tối ƣu đối với lƣợng rác thải ngày càng gia tăng nhanh chóng trong tƣơng lai.
Do vẫn chƣa có khu xử lý chất thải rắn của huyện, việc xử lý chất thải vẫn phải phụ thuộc vào khu xử lý chất thải do Thành phố chỉ định cho huyện và phụ thuộc vào đơn vị cung ứng dịch vụ đô thị. Năm 2010 chất thải rắn của huyện đƣợc xử lý tại khu Núi Thoong huyện Chƣơng Mỹ, nhƣng do sự cố rò rỉ nƣớc rác tại khu vực này nên đã bị đình chỉ xử lý, từ năm 2011 đế nay chất thải của huyện đƣợc xử lý tại khu xử lý chất thải Xuân Sơn, Sơn Tây. Tuy nhiên vẫn còn tình trạng chất thải không thể tập kết đƣợc về khu Xuân Sơn để xử lý do bãi rác sắp lấp đầy và do nhân dân xung quanh khu vực không cho xe đổ rác vào khu vực vì vậy rác tồn động tại các bãi trung chuyển của huyện vẫn còn lƣu giữ trong thời gian dài.
Trang 63
3.2.4. Nhận thức cộng đồng về công tác bảo vệ môi trƣờng huyện Quốc Oai Oai
3.2.4.1. Ý thức bảo vệ môi trường của cộng đồng dân cư
Nhìn chung, ý thức BVMT của ngƣời dân huyện Quốc Oai trong đã có những bƣớc chuyển biến tích cực trong những năm gần đây, tuy nhiên mức độ thực hành về công tác bảo vệ môi trƣờng chƣa cao. Nguyên nhân chính là do công tác tuyên truyền chƣa thật sự hiệu quả, các kiến thức về môi trƣờng của ngƣời dân còn nhiều hạn chế. Hầu hết ngƣời dân Quốc Oai đều cho rằng việc BVMT là trách nhiệm chính của các tổ chức, chính quyền còn bản thân ngƣời dân chỉ tuân thủ, thụ hƣởng các kết quả của công trình bảo vệ môi trƣờng công cộng.
Với cách thức điều tra, phỏng vấn đã nêu ở mục trƣớc, tổng số phiếu đƣợc phát ra là 630 phiếu và tổng số phiếu thu về là 500 phiếu/số phiếu phát ra. Kết quả điều tra, khảo sát đƣợc tổng hợp nhƣ sau:
- Hiểu biết về tác hại khi vứt rác bừa bãi ra ngoài môi trường sống: 90% ngƣời dân trong các xã đều biết đƣợc tác hại khi xả rác bừa bãi ra ngoài môi trƣờng là nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng.
- Mức độ phân loại rác tại nguồn: 85% ngƣời dân trong xã không phân loại tại nguồn để thu gom, xử lý mà thƣờng vứt chung tất cả các loại rác thải vào xô hoặc thùng rác tự chế. Riêng một số gia đình làm nghề nông chiếm khoảng 30% thì tận dụng các loại rác hữu cơ nhƣ thức ăn thừa, thực phẩm thừa, rau, củ quả thừa để chăn nuôi gia súc, gia cầm kết hợp với các loại cám công nghiệp. Khoảng 5% các hộ gia đình tự đốt các loại rác nhƣ lá khô, giấy vụn,...
- Nhu cầu thu gom và xử lý rác thải: Theo kết quả khảo sát cho thấy, 87% các hộ dân đều có nhu cầu thu gom và xử lý rác thải. Họ nhận thấy rằng, những bãi rác sẽ là nơi cƣ trú của nhiều loại vi khuẩn gây bệnh nhất là vào
Trang 64
mùa hè, mùi hôi thối của các bãi rác tập trung gây ảnh hƣởng tới quá trình sinh sống của họ, hơn nữa bãi rác sẽ làm mất mỹ quan khu vực.
- Mức độ đồng tình trong công tác thu phí vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt: Khoảng 85% ngƣời dân đồng tình với mức thu phí hiện tại để vận chuyển chất thải sinh hoạt, mức lệ phí thu gom dao động từ 10 - 15 nghìn đồng/hộ/tháng tùy theo từng xã.
- Đánh giá về hiện trạng công tác thu gom CTRSH tại khu vực sinh sống: 75% ngƣời dân đƣợc hỏi đều đánh giá công tác thu gom ở mức bình thƣờng, 10% đánh giá ở mức tốt, 15% đánh giá ở mức chƣa tốt và 10% đánh giá ở mức yếu. Thực tế, công tác thu gom rác ở các xã đều đƣợc quản lý khá tốt, rác đƣợc thu gom đầy đủ và đúng giờ. Tuy nhiên, ở một số xã nhƣ Liệp Tuyết, Đại Thành... chính quyền chƣa có sự quan tâm sâu sát trong vấn đề này nên tồn tại rất nhiều bãi rác tự phát vì không có ngƣời thu gom.
Tóm lại, có thể thấy rằng cộng đồng dân cƣ trên địa bàn huyện Quốc Oai hầu nhƣ đã có mức độ hiểu biết nhất định về tác hại của CTRSH nếu vứt