Các chỉ tiêu phản ánh tình hình marketing và tiêu thụ sản phẩm của

Một phần của tài liệu giải pháp marketing nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của viễn thông bắc kạn (Trang 57)

n thôg ở một số ước trê thế giới

2.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình marketing và tiêu thụ sản phẩm của

thông Bắc Kạn

- , các kênh phân phối qua các năm - Số lao động bình quân kinh doanh

- Vốn

2.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình marketing và tiêu thụ sản phẩm của Viễn thông Bắc Kạn thông Bắc Kạn

- Doanh thu hàng năm của công ty

- Lợi nhuận hàng năm của công ty, tỷ suất lợi nhuận - Lãi/1 đồng vốn

- Chi phí hàng năm của công ty

- Công tác nghiên cứu thị trường, các đối thủ cạnh tranh -

- -

- Xúc tiến hỗn hợp nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của công ty + Quảng cáo

+ Kích thích tiêu thụ + Tuyên truyền + Xúc tiến bán hàng

Chƣơng 3

3.1.

3.1.1.

3.1.1.1. Vị trí địa lý

Bắc Kạn là một tỉnh miền núi nằm sâu trong nội địa vùng Đông Bắc của tổ quốc, phía Đông giáp Lạng Sơn, phía Tây giáp Tuyên Quang, phía Nam giáp Thái Nguyên, phía Bắc giáp Cao Bằng. Tỉnh có vị trí quan trọng về mặt kinh tế và an ninh quốc phòng, đồng thời nằm giữa các tỉnh có tiềm năng phát triển kinh tế lớn và là vị trí thuận lợi để có thể dễ dàng giao lưu với tỉnh Cao Bằng và các tỉnh của Trung Quốc ở phía Bắc, với tỉnh Thái Nguyên, Hà Nội cũng như các tỉnh của vùng Đồng bằng Sông Hồng ở phía Nam.

3.1.1.2. Địa hình

Bắc Kạn có địa hình đa dạng, phức tạp, chủ yếu là đồi và núi, địa hình Bắc Kạn chia làm 3 khu vực:

Khu vực phía Đông là các dãy núi kéo dài của cánh cung Ngân Sơn, đây là dãy núi cao có cấu tạo tương đối thuần nhất, địa hình nơi đây chủ yếu thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp.

Khu vực phía Tây là các khối núi cao, cấu tạo chủ yếu là đá phiến thạch anh, đá cát kết và đá vôi có lớp dày nằm trên đá kết tinh cổ.

Khu vực trung tâm dọc thung lũng Sông Cầu có địa hình thấp hơn. Đây là một nếp lõm được cấu tạo chủ yếu bởi đá phiến, đá vôi, đá sét vôi có tuổi rất cổ, địa hình nơi đây thích hợp cho phát triển nông nghiệp.

3.1.1.3. Khí hậu

Khí hậu Bắc Kạn có sự phân hoá theo độ cao của địa hình và hướng núi, một năm ở Bắc Kạn có hai mùa rõ rệt: mùa mưa nóng ẩm từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 70 - 80% lượng mưa cả năm; mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa chỉ chiếm khoảng 20 - 25% tổng lượng mưa trong năm, tháng mưa ít nhất là tháng 12.

3.1.2. -

Bắc Kạn được tái lập ngày 01 tháng 01 năm 1997, hiện có 8 đơn vị hành chính (7 huyện, 1 thị xã) với 122 xã, phường, thị trấn. Diện tích đất tự nhiên 4.859 km2, dân số 295.000 người, gồm 7 dân tộc (Tày, Nùng, Kinh, Dao, Mông, Hoa và Sán Chay) sinh sống, trong đó dân tộc thiểu số chiếm hơn 80%.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân trong giai đoạn 2011-2013 ước đạt 12,3%, trong đó: Khu vực nông, lâm, ngư nghiệp tăng 9,1%; khu vực công nghiệp- XDCB tăng 11,21%; khu vực dịch vụ tăng 15,67%.

Thu nhập bình quân đầu người năm 2013 ước đạt 20,4 triệu đồng, tăng 8,5 triệu đồng so với năm 2010.

Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn giai đoạn 2011-2013 tăng bình quân 10,44%/năm. Chi ngân sách nhà nước tăng bình quân 1,72%/năm. Năm 2013, thu ngân sách nhà nước ước đạt 390 tỷ đồng, chi ngân sách nhà nước ước đạt 3.193 tỷ đồng.

Tiềm năng phát triển:

Công nghiệp: Bắc Kạn có tiềm năng phát triển công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, vật liệu xây dựng. Trên địa bàn tỉnh có 165 mỏ khoáng sản các loại, các loại khoáng sản có trữ lượng lớn là: Chì kẽm 70 mỏ, trữ lượng khoảng 4 triệu tấn; sắt có 13 mỏ, trữ lượng khoảng 22 triệu tấn; vàng có 17 mỏ trữ lượng khoảng 39 tấn; đá vôi xi măng 150 triệu m3; đá trắng, thạch anh khoảng 460 triệu m3; sét xi măng trên 10 triệu m3, ngoài ra còn có antimon, titan, Kaolin, Silic..vv.

Du lịch: Tỉnh Bắc Kạn được thiên nhiên ban tặng cho nhiều danh lam thắng cảnh, là điều kiện phát triển du lịch như Hồ Ba Bể đã được công nhận là di tích danh thắng Quốc gia đặc biệt.

Nguồn lực con người: Nguồn nhân lực của tỉnh Bắc Kạn khá đông, có thể cung ứng đủ nhu cầu về lao động cho các doanh nghiệp có dự án đầu tư tại tỉnh Bắc Kạn với giá thuê nhân công rẻ hơn các nơi khác. Tuy nhiên, nguồn nhân lực của tỉnh cần tiếp tục được đào tạo để nâng cao chất lượng, đáp ứng nhu cầu cung cấp lao động lành nghề và lao động có trình độ kỹ thuật cao.

Nông lâm nghiệp: Diện tích rừng tự nhiên của Bắc Kạn vào loại lớn nhất trong các tỉnh vùng Đông Bắc (95,3% diện tích). Tài nguyên rừng của tỉnh khá đa

dạng, phong phú. Ngoài khả năng cung cấp gỗ, tre, nứa còn nhiều loại động vật, thực vật quý hiếm, có giá trị và được coi là một trung tâm bảo tồn nguồn gen thực vật của vùng Đông Bắc.

Hạ tầng điện, công nghiệp: Tổng chiều dài đường dây cao áp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn là 1.502,38km, trong đó: Đường dây 220KV dài 73km, đường dây 100KV dài 137,8km. Đến nay, cả tỉnh có tổng số 781 trạm biến áp; tổng chiều dài đường dây 35KV là 1.363,85km; tổng chiều dài đường dây 04kV là 1.570,89km. Cả tỉnh đã có 3 nhà máy thuỷ điện đang hoạt động đã hoà lưới điện quốc gia, bao gồm: thuỷ điện Tà Làng công suất 4,5Mw, thuỷ điện Thượng Ân công suất 2,4Mw, thuỷ điện Nặm Cắt 1 công suất 3,2MW.

Hạ tầng công nghệ thông tin: Các cơ quan chính quyền đã được triển khai mô hình Chính quyền điện tử tại UBND cấp tỉnh và huyện bước đầu đem lại hiệu quả trong công tác điều hành của các cấp chính quyền. Hiện nay 100% các Sở, ban, ngành và các huyện thị trong tỉnh đã có mạng LAN, tỷ lệ kết nối Internet đạt trên 95%; 65,6% xã, phường có kết nối Internet; 100% cán bộ, công chức cấp huyện trở lên và 60% cán bộ, công chức cấp xã được phổ cập tin học cơ bản.

3.2.

3.2.1.

3.2.1.1.

Tên doanh nghiệp: Viễn thông Bắc Kạn.

Tên giao dịch quốc tế: Bac Kan Telecommunications

Trụ sở: Tổ 1b phường Phùng Chí Kiên thị xã Bắc Kạn tỉnh Bắc Kạn.

Qui mô: à đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam.

* Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển

Ngày 6/12/2007, Hội đồng Quản trị Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam ban hành quyết định số 596/QĐ-TCCB/HĐQT về việc thành lập Viễn thông Bắc Kạn, trên cơ sở tổ chức lại Bưu điện tỉnh Bắc Kạn. Viễn Thông Bắc Kạn là một đơn vị kinh tế hạch toán phụ thuộc của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam.

- Tổ chức xây dựng, quản lý, vận hành, lắp đặt, khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa mạng viễn thông trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.

- Tổ chức, quản lý, kinh doanh và cung cấp các dịch vụ viễn thông - Công nghệ thông tin.

- Sản xuất, kinh doanh, cung ứng, đại lý vật tư, thiết bị viễn thông - công nghệ thông tin theo yêu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị và nhu cầu của khách hàng.

- Khảo sát, tư vấn, thiết kế, lắp đặt, bảo dưỡng các công trình viễn thông - công nghệ thông tin.

- Kinh doanh dịch vụ quảng cáo; dịch vụ truyền thông.

- Tổ chức phục vụ thông tin đột xuất theo yêu cầu của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và cấp trên; Viễn thông Bắc Kạn có con dấu riêng theo tên gọi, được đăng ký kinh doanh, được mở tài khoản tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bắc Kạn.

3.2.1.3.

Cơ cấu bộ máy tổ chức của Viễn thông Bắc Kạn theo kiểu trực tuyến chức năng, bộ máy tổ chức của Viễn thông Bắc Kạn có ba cấp quản lý:

Cấp 1: Quản lý cấp cao (Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trưởng).

Cấp 2: Quản lý cấp trung gian (Giám đốc các trung tâm trực thuộc, trưởng các phòng chức năng).

Cấp 3: Quản lý cấp cơ sở (Các đài, trạm).

* Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của các bộ phận quản lý

Bộ máy quản lý của Viễn thông Bắc Kạn hoạt động theo mô hình “Trực tuyến - chức năng tham mưu” . Mệnh lệnh điều hành sản xuất và hoạt động của Viễn thông Bắc Kạn trực tuyến từ giám đốc Viễn thông Bắc Kạn đến các đơn vị trực thuộc, các phó giám đốc thay mặt giám đốc điều hành công việc trong phạm vi được giám đốc phân công hoặc uỷ quyền; các phòng chức năng chuyên môn tham mưu giúp giám đốc trong việc ra quyết định, tổ chức thực hiện, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện. Những nhà quản trị cấp trung gian hướng dẫn hoạt động hàng

ngày của các đơn vị sản xuất, hình thành và cụ thể hóa các quyết định của quản lý cấp cao thành các công việc cụ thể. Những nhà quản trị cấp cơ sở là những người giám sát hoạt động của các nhân viên trực tiếp sản xuất để đảm bảo thực hiện chiến lược của quản trị cấp cao và sự ăn khớp với chính sách của cấp quản trị trung gian.

Sơ đồ 3.1. Sơ đồ tổ chức của Viễn thông Bắc Kạn

Nguồn: Phòng Tổ chức -

3.2.1.4. n

Kể từ ngày tái thành lập đến nay, theo thời gian và yêu cầu của sản xuất, lao động của Viễn thông Bắc Kạn luôn biến động. Số lượng lao động của viễn thông Bắc Kạn năm 2011 có 220 người, năm 2011-2013 lao động bình quân tăng 10,66%. Số lượng lao động Nam năm 2013 chiếm 67,66% tổng số lao động, qua thực tế khảo sát, số lao động Nam tập trung chủ yếu ở bộ phận trực tiếp sản xuất, điều này rất phù hợp với đặc điểm sản xuất của đơn vị, số lao động gián tiếp chiếm 11,15 %, bộ phận trực tiếp sản xuất chiếm 88,85% và tăng 17,16% so với năm 2012. Tỷ lệ lao động gián tiếp giảm xuống, tỷ lệ lao động trực tiếp tăng lên, chứng tỏ doanh nghiệp quản lý và sử dụng lao động có hiệu quả.

BAN GIÁM ĐỐC VIỄN BẮC KẠN

Tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn thanh niên

Phòng Mạng Dịch vụ Phòng Kế toán Thống kê tài chính Phòng Tổ chức Hành chính Phòng Đầu tư Xây dựng cơ bản Phòng Kế hoạch Kinh doanh Trung tâm viễn thông Ba Bể Trung tâm viễn thông Bạch Thông Trung tâm viễn thông Chợ Đồn Trung tâm viễn thông Chợ Mới Trung tâm viễn thông Na Rì Trung tâm viễn thông Ngân Sơn Trung tâm viễn thông Pác Nặm Trung tâm Tin học & DVKH

Bảng 3.1. Tình hình lao động và sử dụng lao động của Viễn thông Bắc Kạn năm 2011-2013 Diễn giải 2011 2012 2013 So sánh (%) Số lƣợng (người) Cơ cấu (%) Số lƣợng (người) Cơ cấu (%) Số lƣợng (người) Cơ cấu (%) 2012/ 2011 2013/ 2012 BQ 2011-2013 1. Theo giới tính - Nam 154 70,00 166 70,94 182 67,66 107,79 109,64 108,72 - Nữ 66 30,00 68 29,06 87 32,34 103,03 127,94 115,49

2. Theo quan hệ với sản xuất

- Lao động gián tiếp 32 14,55 30 12,82 30 11,15 93,75 100,00 96,88 - Lao động trực tiếp 188 85,45 204 87,18 239 88,85 108,51 117,16 112,83 3. Theo trình độ

- Đại học & Cao đẳng 92 41,82 124 52,99 130 48,33 134,78 104,84 119,81

- Trung cấp 121 55,00 98 41,88 129 47,96 80,99 131,63 106,31

- Lao động phổ thông 7 3,18 12 5,13 10 3,72 171,43 83,33 127,38

Tổng số lao động 220 100 234 100 269 100 106,36 114,96 110,66

Số người có trình độ Đại học và Cao đẳng cũng tăng theo tổng số lượng lao động tăng, năm 2011 số người có trình độ Đại học và Cao đẳng là 92 người, đến năm 2013 là 130 người, tỷ lệ tăng bình quân tương ứng là 19,81%. Qua 3 năm lao động và trình độ lao động thay đổi theo chiều hướng gia tăng điều này chứng tỏ doanh nghiệp rất quan tâm đến việc nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên trong đơn vị. Mặc dù vậy số lao động có trình độ Trung cấp vẫn cao trong năm 2013 chiếm 47,96%, bình quân 3 năm số lao động có trình độ trung cấp tăng 6,31% đây là tỷ lệ tăng cao so với sự gia tăng của lao động có trình độ Đại học và lao động phổ thông.

3.2.1.5. Cơ sở vật chất, nguồn vốn, năng

- Về cơ sở vật chất

Viễn thông Bắc Kạn sở hữu một cơ sở vật chất mạng lưới kinh doanh khá đồ sộ, có trụ sở chính đặt tại thị xã Bắc Kạn và 9 điểm giao dịch khách hàng được đặt tại trung tâm các huyện.

- Về năng lực mạng lưới kỹ thuật và dịch vụ:

22 trạm phát sóng thong tin di động

n ,

, nhận Email bằng điện thoại di động, Funing.vv.

-

-

-

2011 là 172072,25 triệu đồng, năm 2013 giảm còn 152869,13 triệu đồng bình quân năm 2011-2013 giảm 5,74%. Vốn của Viễn thông Bắc Kạn được hình thành bởi hai nguồn là chủ sở hữu và vốn khác, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn năm 2011 chiếm 89,71%, năm 2013 chiếm 90,44% bình quân trong 3 năm nguồn vốn chủ sở hữu giảm 5,36%. Nguồn vốn khác năm 2013 chiếm 9,56%, bằng 89,37% so với năm 2012, đây là một tín hiệu tốt trong kinh doanh vì nguồn vốn khác của Viễn thông Bắc Kạn chủ yếu là vay của Tập đoàn và các tổ chức tín dụng, tuy nhiên Viễn thông Bắc Kạn cần phải có các chính sách tốt hơn nữa để sử dụng vốn một cách hợp lý để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đảm bảo chi trả cho lãi vay và duy trì khả năng bảo tồn vốn cho hoạt động của mình.

Năm 2013, sau 6 năm Viễn thông Bắc Kạn đi vào hoạt động theo mô hình chia tách của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, tách riêng hai mảng Bưu chính và Viễn thông hoạt động độc lập, Viễn thông Bắc Kạn đã đầu tư lớn vào dây truyền sản xuất vào các thời kỳ đầu, giảm dần vào các năm tiếp theo, vốn cố định của doanh nghiệp năm 2013 giảm 5,95% so với năm 2012 nguyên nhân do giảm khấu hao tài sản cố định và công ty mẹ (Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam) tối ưu hóa một số thiết bị viễn thông để điều chuyển sang các tỉnh lân cận. Vốn cố định chiếm tỷ lệ tương đối lớn trong tổng nguồn vốn, năm 2013 chiếm 84,55%, qua 3 năm vốn cố định bình quân giảm còn 94,66%. Vốn cố định trên tổng số lao động năm 2013 là 480,49 triệu đồng, bình quân năm 2011-2013 giảm còn 85,69%. Bình quân vốn lưu động trên tổng số lao động năm 2011-2013 giảm còn 83,61%, qua các thông số trên ta thấy chứng tỏ các năm qua Viễn thông Bắc Kạn kinh doanh và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả.

Bảng 3.2. Tình hình vốn và sử dụng vốn của Viễn thông Bắc Kạn năm 2011-2013 Chỉ tiêu 2011 2012 2013 So sánh (%) Số lƣợng (tr.đồng) Cơ cấu (%) Số lƣợng (tr.đồng) Cơ cấu (%) Số lƣợng (tr.đồng) Cơ cấu (%) 2012/2011 2013/2012 BQ 2011-2013 1. Nguồn hình thành - Vốn chủ sở hữu 154.372,23 89,71 147.832,02 90,05 138.262,17 90,44 95,76 93,53 94,64 - Vốn khác 17.700,25 10,29 16.340,70 9,95 14.607,13 9,56 92,32 89,39 90,86 2. Phân loại vốn - Vốn cố định 144.255,11 83,83 137.422,12 83,71 129.252,22 84,55 95,26 94,05 94,66 - Vốn lưu động 27.817,37 16,17 26.750,60 16,29 23.617,08 15,45 96,17 88,29 92,23 3. Các chỉ tiêu - Tổng vốn/lao động 782,15 701,61 568,29 89,70 81,00 85,35 - Vốn cố định/lao động 655,7 587,27 480,49 89,56 81,82 85,69 - Vốn lưu động/lao động 126,44 114,34 87,81 90,43 76,80 83,61 Tổng số vốn 172.072,48 100 164.172,72 100 152.869,30 100 95,41 93,11 94,26

.

3.2.2.

3.2.2.1. Hoạt động nghiên cứu thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu của Viễn thông Bắc Kạn

* Hoạt động nghiên cứu thị trường

Viễn thông Bắc Kạn hiện nay chưa có phòng marketing riêng biệt nên hoạt

Một phần của tài liệu giải pháp marketing nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của viễn thông bắc kạn (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)