XÁC LẬP QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM VĂN

Một phần của tài liệu Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm văn học dân gian theo pháp luật Việt Nam (Trang 58)

5. Nội dung, tình hình và phương pháp nghiên cứu

2.4. XÁC LẬP QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM VĂN

thuật ngôn từ như: Truyện, tiếu lâm, ngụ ngôn, sử thi, thần thoại, truyền thuyết, giai thoại, thơ, ca dao, tục ngữ, các hình thức thể hiện tương tự khác." Một loạt những tác phẩm văn học dân gian quen thuộc ví dụ như truyện cổ tích Cây Khế, truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ Tinh, Lạc Long Quân và Âu Cơ, sử thi Đam San,...

Tác phẩm văn học dân gian là hình thức sáng tạo nghệ thuật ngôn từ cho nên không nhất thiết phải đưa về dạng vật chất, ngôn từ không nhất thiết phải viết ra, và các hình thức thể hiện khác không nhất thiết phải mô tả bằng văn bản.

2.4. XÁC LẬP QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN DÂN GIAN

Cũng giống như các tác phẩm viết khác, việc bảo hộ của QTG đối với tác phẩm VHDG được xác lập tự động ngay sau khi tác phẩm VHDG được hoàn thành, không cần được đánh giá và công nhận, cũng không cần phải thông qua thủ tục cấp bằng bảo hộ nào. Việc nộp đơn để được cấp giấy chứng nhận đăng ký QTG không phải là thủ tục bắt buộc để được hưởng QTG.

Tuy nhiên, việc bảo hộ QTG đối với tác phẩm văn học dân gian được xác lập tự động thì việc cấp giấy chứng nhận QTG đối với tác phẩm VHDG là việc làm cần thiết được nhà nước khuyến khích vì việc đăng ký QTG có ý nghĩa về mặt quản lý nhà nước và chủ thể có giấy chứng nhận QTG đối với tác phẩm VHDG thì được miễn nghĩa vụ chứng minh khi có tranh chấp về QTG trừ trường hợp có chứng cứ chứng minh ngược lại.

Một phần của tài liệu Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm văn học dân gian theo pháp luật Việt Nam (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)