Chƣơng IV Kết Quả và Bàn Luận
4.3. Khảo sỏt quỏ trỡnh lờn men bỏn rắn: 1 Thời gian lờn men:
4.3.1. Thời gian lờn men:
Chọn % chế phẩm enzyme là 12%, độ ẩm mụi trường chỉnh về 70%, tiến hành lờn men và đo nồng độ đường sau 2, 3, 4 ngày lờn men. Tiến hành đo nồng độ đường khử bằng phương phỏp DNS, đo ∆OD (mẫu đĩ pha loĩng 5 lần).
Thời gian (ngày) 2 3 4
ΔOD 0.284 0.496 0.418
Hàm lượng glucose (mg/g bựn giấy)
4.27 7.11 6.06
Luận văn tốt nghiệp Chương IV. Kết quả và bàn luận
SVTH: Lờ Hựng Triết Trang 65
Bảng 4.8. Đồ thị biểu diễn nồng độ đường theo thời gian
Ta biết đường cong sinh trưởng của vi sinh vật và đường cong sản phẩm bậc 2 cú liờn hệ mật thiết, vi sinh vật phỏt triển sinh khối cao nhất sẽ sử dụng cơ chất và trao đổi chất tạo ra sản phẩm bậc 2 nhiều nhất.
Dựa vào đồ thị ta thấy sau 3 ngày lờn men hàm lượng đường tạo ra là cao nhất, đến ngày thộ 4 thỡ cú xu hướng giảm. Lý do là ta sử dụng chế enzyme ở dạng chế phẩm vi sinh, vi sinh vật phải sinh trưởng mới sản xuất ra enzyme cellulase. Tuy trong quỏ trỡnh tạo chế phẩm đĩ cho nấm mốc làm quen với mụi trường bựn giấy; khi tiến hành lờn men, nấm mốc cũng cần cú thời gian để thớch ứng với mụi trường. Do đú trong 2 ngày đầu, số lượng tế nào nấm mốc tăng lờn chưa đủ để tạo ra lượng enzyme cellulase cao. Đến ngày thứ 3, số lượng nấm mốc sinh ra lớn , hàm lượng đường tạo ra vỡ thế mà nhiều. Đế ngày thứ 4, cú lẽ vỡ đĩ sử dụng hết cơ chất nờn nấm mốc sử dụng luụn lượng đường tạo ra, nờn hàm lượng đường bắt đầu giảm và sẽ tiếp tục giảm nếu tiếp tục lờn men.
Vỡ vậy thời gian lờn men tốt nhất là 3 ngày, với thành phần chế phẩm vi sinh 12% sẽ cho hàm lượng đường là 7.11 mg/g bựn giấy (hiệu suất chuyển húa bựn giấy thành đường là 0.711%, nếu chỉ tớnh trờn thành phần cellulose trong bựn giấy thỡ hiệu suất này là 1.97%).