Chƣơng I I: Tổng quan tài liệu
2.5.2. Quỏ trỡnh lờn men cellulose:
Phõn hủy cellulose thành tinh bột bằng cỏch lờn men bĩ rắn trong mụi trường bỏn rắn bằng chế phẩm vi sinh Trichoderma reesie. Kớch thước của cỏc phõn tử cellulose trong bĩ thải giấy là tương đối nhỏ, thớch hợp cho quỏ trỡnh lờn men. Nờn trước quỏ trỡnh thủy phõn ta khụng cần xử lý kớch thước; mà chỉ xử lý để loại bỏ cỏc thành phần khụng cú lợi, kiềm hĩm quỏ trỡnh thủy phõn và lờn men.
Nghiờn cứu này tập trung vào khảo sỏt ảnh hưởng của cỏc yếu tố gồm độ ẩm bĩ rắn (khụ), % khối lượng chế phẩm vi sinh Trichoderma reesei, cỏc yếu tồ về pH và nhiệt độ lấy theo cỏc kết quả nghiờn cứu trước và phự hợp với điều kiện sinh trưởng của
Trichoderma reesi. Trong nghiờn cứu trước của Cao Đỡnh Khỏnh Thảo, điểm tốt nhất cho quỏ trỡnh thủy phõn là % bĩ rắn 10%; % enzyme 5%; pH 4,8; nhiệt độ 50OC.
Luận văn tốt nghiệp Chương II. Tổng quan tài liệu
SVTH: Lờ Hựng Triết Trang 40
Trong luận văn; quỏ trỡnh tạo chế phẩm vi sinh chỉ tập trung nghiờn cứu thành phần bựn giấy, độ ẩm và thời gian tao sinh khối Trichoderma reesi nhiều nhất; quỏ trỡnh thủy phõn chỉ nghiờn cứu % khối lượng chế phẩm vi sinh Trichoderma reesi và thời gian tạo nhiều đường nhất.
Ảnh hưởng của % chế phẩm vi sinh: khảo sỏt theo tỉ lệ khối lượng chế phẩm/khối lượng cơ chất lờn men. Số liệu khảo sỏt gồm: 8%, 10%, 12%. Nồng độ glucose được đo tại cỏc thời điểm 1, 2, 3, 4 ngày bắt đằu từ thởi điểm lờn men.
Bĩ rắn sau khi tiền xử lý được chỉnh về pH 5, sau đú tỏch nước và chỉnh ẩm về độ 70% để thực hiện quỏ trỡnh lờn men.
Phương trỡnh phản ứng tổng quỏt:
(C6H10O5)n + nH2O enzyme nC6H12O6 2.5.2.1. Khỏi quỏt về lờn men bỏn rắn:
Lờn men trờn mụi trường hay cơ chất rắn (Solid State Fermentation - SSF) là quỏ trỡnh chuyển húa cơ chất nhờ vi sinh vật trong đú sự sinh trưởng phỏt triển của vi sinh vật và sự hỡnh thành sản phẩm xảy ra trờn bề mặt cơ chất và hầu như khụng cú nước tư do. Cơ chất chứa nước dưới dạng hấp phụ trong mạng chất rắn, hoạt động sống của vi sinh vật diễn ra trờn bề mặt của chất rắn, sự trao đổi nhiệt và khớ hầu như là trực tiếp giữa pha rắn và pha lỏng mà khụng qua chất lỏng trung gian.
Ưu điểm của lờn men bỏn rắn là khả năng nhiễm thấp hơn lờn men trong mụi trường lỏng, vỡ những yếu tố gấy nhiễm thường khú xõm nhập vào mụi trường bỏn rắn hơn là mụi trường lỏng.