2.1. Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo
- Tiếp tục mở rộng các hình thức bồi dưỡng CBQL, GV về Chuẩn hoá nhằm đổi mới nhận thức và nâng cao nhận thức về quản lý giáo dục đảm bảo chất lượng, quản lý sự thay đổi trong giáo dục.
- Xây dựng các chương trình bồi dưỡng GV theo chu kỳ nội dung sát hợp với các yêu cầu, tiêu chí của Chuẩn nghề nghiệp đã ban hành. Trong giai đoan trước mắt, đặc biệt chú ý đến rèn năng lực xây dựng môi trường học tập thân thiện, kỹ năng kiểm tra đánh giá; năng lực phát triển nghề nghiệp, phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn giáo dục. Xây dựng kế hoạch và chỉ đạo Triển khai đại trà bồi dưỡng giáo viên các tài liệu của Dự án phát triển giáo viên Tiểu học.
- Ra văn bản quy định cụ thể về các điều kiện để thực hiện học 2 buổi/ ngày; đặc biệt là tỷ lệ GV; chếđộ chính sách cho GV nếu dạy quá quy định.
- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chương trình đào tạo GVTH tại các trường Sư phạm giúp mỗi sinh viên rèn luyện tốt hệ thống những năng lực nghề nghiệp theo các tiêu chí của Chuẩn nghề nghiệp
2.2. Đối với UBND tỉnh và Sở GD-ĐT Nam Định
- Xây dựng các chế tài để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý đối với việc triển khai bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên theo Chuẩn.
- Chỉđạo các cơ sở giáo dục thực hiện việc đánh giá xếp loại GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp cũng như việc sử dụng kết quả đánh giá xếp loại giáo viên có tác dụng thúc đẩy, kích thích nỗ lực phấn đấu phát triển nghề nghiệp của toàn thểđội ngũ.
- Xây dựng chế độ, chính sách phù hợp để kịp thời động viên, khích lệ
giáo viên trong việc nỗ lực phấn đấu đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp.
- Xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát đồng bộ, cụ thể công tác quản lý bồi dưỡng GVTH theo Chuẩn. Phối kết hợp chặt chẽ giữa bộ phận chuyên môn với các bộ phận tổ chức cán bộ, Thanh tra, Khảo thí và Kiểm định chất lượng để tăng cường kiểm tra, đánh giá, kiểm định chất lượng theo Chuẩn.
2.3. Đối với UBND thành phố Nam Định, Phòng GD-ĐT Nam Định
- Đầu tư kinh phí thỏa đáng cho các lớp bồi dưỡng nâng cao năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ quản lý cũng như đội ngũ giáo viên, đảm bảo các điều kiện để bồi dưỡng giáo viên có hiệu quả, chất lượng thực.
- Tổ chức nghiên cứu và nâng cao nhận thức về Quy định Chuẩn nghề nghiệp cho các CBQL các cấp để thực hiện tốt việc bồi dưỡng GVTH đáp ứng Chuẩn.
- Chỉ đạo các trường Tiểu học đánh giá và sử dụng kết quả đánh giá giáo
viên hợp lý nhằm phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu.
2.5. Đối với các trường Tiểu học
- Thường xuyên nắm bắt thông tin để đánh giá thực trạng GVTH so với Chuẩn nghề nghiệp
- Chủ động xây dựng các kế hoạch, chương trình, nội dung BDTX ngắn hạn, kịp thời đáp ứng những năng lực nghề nghiệp mà GV của nhà trường
đang khiếm khuyết và cần bổ sung. Đặc biệt chú ý bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho GV về các kiến thức phổ thông về chính trị, xã hội, những văn bản chỉđạo về phát triển giáo dục của địa phương.
- Tiến hành nghiêm túc, công bằng, công khai việc đánh giá trong, đánh giá ngoài đối với GV theo chuẩn nghề nghiệp. Sử dụng kết quả đánh giá GVTH theo Chuẩn để tiếp tục xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch bổ nhiệm cán bộ, thi đua khen thưởng, nâng lương, chuyển ngạch…
- Thực hiện nghiêm chỉnh những chế độ, chính sách đối với GV kịp thời
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Bí thư Trung ương Đảng. Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/06/2004 về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ GV và CBQL giáo dục. Hà Nội, 2004. 2. Đặng Quốc Bảo. Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề và giải pháp. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2004.
3. Đặng Quốc Bảo.Quản lý Nhà nước về giáo dục và một số vấn đề xã hội về
giáo dục. Tài liệu giảng dạy lớp cao học khoá 8, Đại học giáo dục-Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.
4. Đặng Quốc Bảo.Quản lý Nhà trường. Tài liệu giảng dạy lớp cao học khoá 8, Đại học giáo dục-Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.
5. Bộ Giáo dục Đào tạo.Điều lệ trường Tiểu học. Hà Nội, 2007. 6. Bộ Giáo dục Đào tạo.Chuẩn nghề nghiệp GVTH. Hà Nội, 2007.
7. Bộ Giáo dục & Đào tạo-Dự án phát triển GVTH. Nâng cao chất lượng
đội ngũ giáo viên và đổi mới quản lý giáo dục Tiểu học. Hà Nội, năm 2007. 8. Bộ Giáo dục & Đào tạo-Vụ Tiểu học - Dự án phát triển GVTH (Đặng Huỳnh Mai chủ biên). Một số vấn đề đổi mới quản lý giáo dục Tiểu học vì sự
phát triển bền vững. Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2006.
9. C. Mac và Ph. Ănghen. Toàn tập ( tập 23). Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, năm 1993
10. Nguyễn Cảnh Chất (dịch và biên soạn). Tinh hoa quản lý. Nhà xuất bản LĐ-XH, 2003.
11. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Lý luận đại cương về quản lý.
Đại học Quốc giaHà Nội, 1996.
12. Nguyễn Đức Chính.Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học. Tài liệu giảng dạy lớp cao học quản lý khoá 8, Đại học giáo dục-Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.
13. Nguyễn Đức Chính. Chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục đào tạo. Tài liệu giảng dạy lớp cao học quản lý khoá 8, Đại học giáo dục-Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.
14. Đảng Cộng Sản Việt Nam (Ban tư tưởng văn hóa Trung ương). Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997.
15. Đảng Cộng Sản Việt Nam (Ban tư tưởng văn hóa Trung ương). Tài liệu phục vụ nghiên cứu Kết luận của hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002.
16. Đảng Cộng Sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII, IX, X, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
17. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Giáo dục, 2009.
18. Trần Khánh Đức. Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ
XXI. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2010.
19. Đặng Xuân Hải. Quản lý sự thay đổi. Tài liệu giảng dạy cho lớp cao học quản lý khoá 8, Đại học giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.
20. Nguyễn Trọng Hậu. Đại cương khoa học quản lý giáo dục. Tài liệu giảng dạy lớp cao học quản lý khoá 8, Đại học giáo dục-Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008. 21. Vũ Minh Hùng. Bồi dưỡng năng lực sư phạm cho đội ngũ GV góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong giáo dục nghề nghiệp. Tạp chí Khoa học giáo dục, số 35, tháng 8/2008,tr.8-10.
22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Tâm lý học ứng dụng trong tổ chức và quản lý giáo dục. Tài giảng dạy cho lớp cao học khoá 8, Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.
23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế. Hội thảo “ Cơ sở khoa học của việc xây dựng Luật giáo viên”. Hà Nội, 2008.
24. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Nghề và nghiệp của người giáo viên. Tạp chí Khoa học giáo dục, số 11, tháng 2/2004.
25. Phòng GD - ĐT Nam Định.Báo cáo tổng kết năm học từ năm học 2006- 2007 đến 2009 - 2010.
26. Phòng GD - ĐT Nam Định.Đề án: “Nâng cao chất lượng đồng đều giữa các trường Tiểu học, THCS trong thành phố giai đoạn 2009-2015”
27. Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển. Xây dựng môi trường học thân thiện với trẻ. Hà Nội, 2008.
28.Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển. Đổi mới phương pháp quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực. Tài liệu tập huấn. Hà Nội, 2008.
29. Phùng Như Thụy. Bồi dưỡng theo Module và vấn đề tự bồi dưỡng của giáo viên. Tạp chí Khoa học Giáo dục số 28, tháng 01/2008, tr.45-47.
30. Nguyễn Kiên Trường và nhóm tác giả ( Biên dịch từ các nguồn tài liệu nước ngoài). Phương pháp lãnh đạo và quản lý nhà trường hiệu quả. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, năm 2004.
31.Vụ công tác lập pháp. Những nội dung mới của Luật giáo dục 2005. Nhà xuất bản Tư pháp, năm 2005.
32. Bộ Giáo dục & Đào tạo. Dự thảo chiến lược giáo dục 2011-2020. Mạng giáo dục - Education Network.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
Phiếu xin ý kiến
(Dùng cho cán bộ quản lý cấp phòng và cấp trường)
Nhằm tăng cường quản lý bồi dưỡng giáo viên Tiểu học thành phố Nam
Định, tỉnh Nam Định đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, chúng tôi có đề xuất 6 biện pháp dưới đây. Xin Anh (chị) cho biết ý kiến của mình về mức
độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp bằng việc đánh dấu (X) vào các ô mà Anh (chị) cho là phù hợp. Tính cần thiết Tính khả thi Các giải pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1. Nâng cao nhận thức của cán bộ
quản lý và giáo viên về bồi dưỡng theo Chuẩn nghề nghiệp.
2. Đổi mới công tác lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp.
2.1. Xác định rõ lĩnh vực cần bồi dưỡng. 2.2.Xây dựng nồi dung bồi dưỡng theo Chuẩn nghề nghiệp..
2.3. Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng, lựa chọn thời điểm bồi dưỡng phù hợp.
3. Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp 4.Tổ chức đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp,bao gồm:
4.1.Tổ chức đánh giá trong. 4.2.Tổ chức đánh giá ngoài.
5. Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho công tác bồi dưỡng đạt kết quả
6. Sử dụng kết quả đánh giá xếp loại GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp hợp lý. 7.Hoàn thiện chế độ động viên, khích lệ và các điều kiện tạo động lực để
giáo viên tự bồi dưỡng theo Chuẩn nghề nghiệp.
Phụ lục 2
Phiếu xin ý kiến cán bộ quản lý, giáo viên Tiểu học.
(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên Tiểu học)
Để nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Tiểu học thành phố Nam
Định đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp, xin Anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu X vào những ô, cột phù hợp với ý kiến của Anh (chị):
1.Theo anh (chị ) chất lượng của giáo viên Tiểu học thành phố Nam Định so với Chuẩn nghề nghiệp ở mức độ nào?
Lĩnh vực Các yêu cầu của chuẩn Tốt (36-40đ) Khá (28-35đ) TB (20-27đ) Kém (dưới 20đ) Nhận thức tư tưởng chính trị với trách nhiệm
của công dân, nhà giáo với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Chấp hành pháp luật, chính sách của Nhà nước.
Chấp hành quy chế của ngành, quy định của nhà trường, kỷ luật lao động.
Đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo; tinh thần phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp; sự tín nhiệm của đồng nghiệp, học sinh và cộng đồng. Phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống.
Trung thực trong công tác; đoàn kết trong quan hệ đồng nghiệp; phục vụ nhân dân và học sinh.
Kiến thức cơ bản( Nắm vững chương trình, SGK, có kiến thức chuyên sâu đồng thời có khả năng hệ thống hoá KT cả cấp học, đảm bảo KT cơ bản trong tiết học, có khả năng hướng dẫn KT chuyên sâu cho đồng nghiệp hoặc bồi dưỡng HSG, giúp đỡ HS kém)
Kiến thức về tâm lý học sư phạm và tâm lý học lứa tuổi(Hiểu biết tâm sinh lý học sinh, sử dụng kiến thức về tâm lý học để có phương pháp dạy học và ứng xử sư phạm phù hợp)
Kiến thức
Kiến thức về kiểm tra, đánh giá kết quả
Kiến thức phổ thông về chính trị, xã hội và nhân văn, CNTT, ngoại ngữ. Lập kế hoạch dạy học, soạn giáo án theo hướng đổi mới:kế hoạch giảng dạy cả năm phù hợp với đặc điểm của nhà trường và lớp của mình; kế hoạch tháng rõ HĐ chính khoá và HĐNGLL; kế hoạch tuần cụ thể lịch dạy từng tiết và HĐGD hs.
Tổ chức thực hiện HĐDH phát huy
được tính năng động sáng tạo của hs:
lựa chọn PPDH phù hợp, tạo môi trường học tập thân thiện, hướng dẫn hs tự học, kiểm tra phù hợp, chấm chữa bài cẩn thận, sử dụng TBDH hiệu quả, lờp nói rõ ràng, viết chữ đúng mẫu.
Chủ nhiệm lớp và tổ chức hoạt động NGLL: kế hoạch chủ nhiệm gắn với kế hoạch dạy học, biện pháp cụ thể phù hợp đối tượng hs, tổ chức dạy học theo nhóm, phối hợp các lực lượng giáo dục; tổ chức các buổi ngoại khoá thích hợp
Kỹ
năng sư
phạm
Thực hiện thông tin hai chiều trong quản lý chất lượng giáo dục: trao đổi với hs về tình hình học tập và HĐGD NGLL, dự giờ đồng nghiệp, sinh hoạt tổ chuyên môn, liên hệ với phụ huynh, tổng kết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục.
2. Quá trình công tác trong lĩnh vực giáo dục Tiểu học, anh (chị) thấy giáo viên Tiểu học gặp những khó khăn gì? Và mức độ ra sao?
Mức độ
Các khó khăn Thường
xuyên
Đôi khi Không bao giờ
Xây dựng kế hoạch giáo dục ( Kế hoạch dạy học và giáo dục) theo năm, tháng, tuần.
Tổ chức hoạt động dạy học phát huy tính năng động sáng tạo của HS.
Tạo môi trường học thân thiện với HS.
Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm giáo dục HS.
Phối kết hợp với phụ huynh và các đoàn thểđịa phương để giáo dục HS.
Bổ sung, cập nhật thêm kiến thức chuyên môn. Thực hiện kiểm tra, đánh giá, xếp loại HS theo tinh thần đổi mới.
Bổ sung, cập nhật thêm kiến thức phổ thông về chính trị xã hội, CNTT, Ngoại ngữ. Sử dụng đồ dụng đồ dùng dạy học được cấp, phương tiện dạy học hiện đại. Tự làm đồ dùng dạy học Các khó khăn khác (ghi cụ thể): 3. Nguyên nhân của các khó khăn đó. Mức độ của nghuên nhân Các nguyên nhân Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Không đủ kiến thức chuyên môn.
Thiếu kiến thức về tâm lý học lứa tuổi.
Đã qua đào tạo sư phạm Tiểu học nhưng kiến thức và kỹ năng không đủđáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
Thiếu thời gian để tự học, tự bồi dưỡng do dạy học 2 buổi/ngày.
Số HS/lớp quá đông so với quy định. Diện tích khuôn viên trường, lớp chật hẹp.
Thiếu đồ dùng dạy học, phương tiện dạy học hiện đại. Thiếu tài liệu tham khảo.
Thiếu sự giám sát, kiểm tra của các cấp quản lý giáo dục.
Chưa có sựđộng viên kịp thời của các cấp quản lý giáo dục và xã hội.
Chính sách và chếđộ đãi ngộ chưa thoảđáng đối với lao động của giáo viên Tiểu học.
4. Ý kiến đánh giá của anh (chị) về hoạt bồi dưỡng giáo viên Tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp trên địa bàn thành phố Nam Định:
Mức độ
Hoạt động bồi dưỡng đã thực hiện Thường xuyên
Đôi khi Chưa bao giờ
Bồi dưỡng giáo viên theo chu kỳ. Bồi dưỡng giáo viên thường xuyên. Bồi dưỡng nâng cao theo chuyên đề. Tự bồi dưỡng của giáo viên.
5.Ý kiến của anh (chị ) về các giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên Tiểu
học theo Chuẩn nghề nghiệp của các cấp quản lý giáo dục trên địa bàn thành phố Nam
Định:
Mức độ
Các giải pháp đã thực hiện Thường xuyên
Đôi khi Chưa bao giờ
Tổ chức nghiên cứu về Chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên.
Nắm vững thực trạng của giáo viên Tiểu học so với Chuẩn nghề nghiệp để xác định nội dung bồi dưỡng.
Xây dựng kế hoạch cụ thể theo từng chủđề, từng thời điểm để bồi dưỡng giáo viên Tiểu học.