Sử dụng kết quả đánh giá xếp loại GVTH theo Chuẩn nghề

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP (Trang 104)

8. Cấu trúc của luận văn

3.2.6 Sử dụng kết quả đánh giá xếp loại GVTH theo Chuẩn nghề

3.2.6.1.Mc tiêu ca bin pháp

GVTH bên cạnh việc được đánh giá theo Chuẩn nghề nghiệp còn được

đánh giá dựa theo các văn bản hướng dẫn về Thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo; Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 của Bộ Nội vụ về

việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại GV Mầm non, GV phổ thông công lập. Nhưng chủ yếu các kết quả này được sử dụng mang tính thi đua là chủ

yếu bởi các tiêu chuẩn còn chung chung, thiếu cụ thể.

Việc đánh giá GVTH theo Chuẩn với những yêu cầu tiêu chí cụ thể đòi hỏi cần có những minh chứng cụ thể. Việc sử dụng kết quả đánh giá GVTH theo Chuẩn như thế nào, có ảnh hưởng đến quá trình công tác và quá trình thăng tiến nghề nghiệp của mỗi GV nói riêng và quá trình phát triển của cơ sở

giáo dục, của cấp học hay không sẽ tác động đến chất lượng hiệu quả của công tác bồi dưỡng GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp.

3.2.6.2 Ni dung ca bin pháp và cách thc tiến hành

Kết quả đánh giá GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp được dùng làm cơ sở để mỗi GV tự xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, tự bồi dưỡng cho mình. Các cấp QLGD lấy kết quả đánh giá GVTH theo Chuẩn làm cơ sở cho những định hướng trong việc tổ chức đào tạo bồi dưỡng, quy hoạch phát triển đội ngũ và cần có thêm việc sử dụng kết quả này làm cơ sở cho công tác quy hoạch cán bộ…Kết quảđánh giá GVTH được các đối tượng sử dụng như sau:

Hiệu trưởng trường Tiểu học: trên cơ sở kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên Tiểu học, khuyến cáo giáo viên xây dựng chương trình kế hoạch tự rèn luyện, tự bồi dưỡng nâng cao năng lực nghề nghiệp; Lấy kết quả đánh giá, xếp loại GVTH theo Chuẩn để xây dựng chương trình kế hoạch bồi dưỡng hàng năm ; Tham mưu với Phòng Giáo dục và Đào tạo, Đảng uỷ, chính quyền địa phương đề ra các biện pháp quản lý, bồi dưỡng, nâng cao năng lực nghề

ngũ; bổ nhiệm cán bộ; cử đi đào tạo, bồi dưỡng; phân công bố trí giảng dạy, công tác theo năng lực vủa GV; xem xét trong việc nâng lương, nâng ngạch,

đề bạt khen thưởng; đề nghị với cấp có thẩm quyền để xem xét và xử lý những GV chưa đạt Chuẩn

Giáo viên: Từ kết quả và những khuyến cáo của CBQL, mỗi GV lập một kế hoạch tự rèn luyện, tự bồi dưỡng, phát huy tính chủđộng, độc lập, sáng tạo, phối hợp nhịp nhàng giữ nỗ lực của bản thân và những hỗ trợ, giúp đỡ của tập thể để bổ sung những tiêu chí, những năng lực còn khiếm khuyết của bản thân, phát huy những mặt mạnh về năng lực nghề nghiệp. Điều đó quyết định sự thành đạt của mỗi GV.

Phòng GD- ĐT: Căn cứ kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên, tham mưu với Uỷ ban nhân dân huyện, quận xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử

dụng có hiệu quả đội ngũ giáo viên Tiểu học ở địa phương; đề xuất chế độ, chính sách đối với giáo viên Tiểu học được đánh giá tốt về năng lực nghề

nghiệp nhưng chưa đáp ứng điều kiện về văn bản ở mức cao hơn.

3.2.6.4. Điu kin thc hin

- Cần có những văn bản Quy định về việc sử dụng kết quả đánh giá GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp cho các cấp QLGD.

- Cán bộ QLGD các cấp cần nhận thức sâu sắc về tầm quan rọng của việc sử dụng kết quả đánh giá GVTH theo Chuẩn. Tham mưu tốt đối với các cấp uỷĐảng, chính quyền địa phương, cơ quan QLGD cấp trên về sử dụng kết quả đánh giá GVTH theo Chuẩn.

- Mỗi cá nhân và các cấp QLGD phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, khách quan, công bằng vô tư trọng việc sử dụng kết quảđánh giá GVTH theo Chuẩn.

3.2.7. Hoàn thin chế độ động viên, khích l to động lc để GV t bi dưỡng theo Chun ngh nghip

3.2.7.1. Mc tiêu ca bin pháp

Năng lực chuyên môn nghiệp vụ của mỗi GV được bồi dưỡng trong trường Sư phạm chưa đủ để đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của đổi mới

giáo dục trong gia đoạn xã hội đang phát triển nhanh. Việc bồi dưỡng và tự

bồi dưỡng của GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp giúp cho GVTH không ngừng hoàn thiện và nâng cao trình độ năng lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu của thời đại mới. Chất lượng của công tác bồi dưỡng GVTH theo Chuẩn phụ thuộc rất nhiều về ý thức tự học, tự bồi dưỡng của GV. Do đó, quản lý bồi dưỡng GVTH đáp ứng Chuẩn không chỉ quan tâm đến việc tạo điều kiện cho GV thực hiện nghĩa vụ bồi dưỡng mà còn chăm lo đến quyền lợi, đến đời sống vật chất và tinh thần của họ. Biện pháp giải quyết hài hoà hai mặt đó không chỉ động viên, khích lệ giáo viên tham gia tích cực các lớp bồi dưỡng mà còn tạo

động lực để GV nêu cao tinh thần trách nhiệm, ý thức trong việc tự bồi dưỡng góp phần phát triển đội ngũ giáo viên, làm cho tổ chức ngày càng phát triển. Vì thế hoàn thiện chếđộđộng viên, khích lệ, tạo động lực phát triển đội ngũ giáo viên, làm cho giáo viên yên tâm công tác, cống hiến hết khả năng cho sự nghiệp giáo dục là việc làm có ý nghĩa to lớn trong chiến lược phát triển giáo dục.

3.2.7.2. Ni dung ca bin pháp

Thực hiện đúng, đủ, kịp thời các chính sách, chế độ đãi ngộ hiện hành của Nhà nước đối với người lao động về lương, phụ cấp, về các chế độđãi ngộ

khác theo đặc thù nghề nghiệp dạy học.

Thực hiện công bằng, công khai, dân chủ trong việc đánh giá, xếp loại GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp. Trên cơ sở đó đánh giá GV trong công tác thi

đua khen thưởng, công nhận các danh hiệu nghề nghiệp, cũng như thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng tham quan học tập, nghỉ ngơi…đối với tất cả

các đối tượng. Không nên quá chú ý đến nhóm đối tượng xuất sắc trong đội ngũ, mà phải có sự khuyến khích đồng đều, nếu không sẽ dẫn đến sự phân hoá và đó là sự xuất hiện của sức ì, chia rẽ, mất đoàn kết nội bộ.

Xây dựng ban hành chế độ khuyến khích giáo viên có thành tích trong hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp được công nhận qua các danh hiệu hoặc đem lại những thành tích trong từng mặt hoạt động như: GV giỏi các cấp, GV có thành tích bồi dưỡng học sinh giỏi, Hội giảng, Hội thảo, các cuộc thi, công tác chủ nhiệm lớp...

Có chính sách đãi ngộ đối với giáo viên có đề tài nghiên cứu khoa học, sáng kiến kinh nghiệm được áp dụng rộng rãi trong ngành.

Chăm lo đời sống tinh thần, vật chất cho GV là một vấn đề quan trọng trong chính sách QLGD nói chung và quản lý bồi dưỡng GV nói riêng. Mỗi GV là một thành viên của tập thể nhà trường nhưng điều kiện kinh tế, hoàn cảnh gia đình và nhu cầu của bản thân khác nhau ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả công việc. Do đó, ngoài việc chăm lo thực hiện chế độ, chính sách động viên và đãi ngộ theo các văn bản quy định của Nhà nước của ngành, cần phải chú ý đến từng con người, xem xét yếu tố cá nhân với tư cách là một thành viên trong tổ chức. Người làm công tác QLGD cần tìm hiểu, nắm bắt tâm tư, tình cảm, động cơ công tác, nhu cầu làm việc và hưởng thụ, hoàn cảnh gia

đình của họ để có cách thức tác động cụ thể và hiệu quả. Cần tôn trọng nhân cách mỗi GV đồng thời hướng họ vào mục tiêu chung của tập thể để họ đồng cảm, tôn trọng đồng nghiệp và chia sẻ hoàn cảnh, nguyện vọng của các GV khác trong nhà trường.

3.2.7.3. Cách thc tiến hành

Phối kết hợp chặt chẽ giữa ngành GD-ĐT với các ban ngành hữu quan như Nội vụ, Tài chính-Kế hoạch, Y tế, Văn hoá-Thông tin…triển khai và tổ

chức thực hiện các văn bản hướng dẫn thực hiện chế độ, chính sách hiện hành

đối với nhà giáo, tham mưu với các cấp lãnh đạo để có chế độ, chính sách đãi ngộ thoảđáng đối với đỗi ngũ giáo viên.

Phòng GD-ĐT chỉ đạo các trường thực hiện đúng các văn bản hướng dẫn của Nhà nước về chính sách, chế độ đối với nhà giáo. Chú ý đến việc thực hiện ở tất cả các trường để đảm bảo công bằng xã hội trên bình diện chung cả

về quyền và nghĩa vụ của mỗi giáo viên.

Cán bộ quản lý cấp trường cần hiểu rõ hàn cảnh cụ thể của từng GV, nắm bắt kịp thời tư tưởng, tình cảm từng người để có những tác động phù hợp với từng tình huống cụ thể, khen thưởng đúng đắn, kịp thời, công bằng nhằm

hình thành động cơ, tạo nỗ lực mới cho mỗi GV không ngừng hoàn thiện và nâng cao năng lực nghề nghiệp.

3.2.7.4. Điu kin thc hin

HĐND, UBND các cấp có những quyết sách về tài chính cho các HĐ

bồi dưỡng GV, cụ thể hoá chế độ đãi ngộđối với giáo viên. Liên sở Giáo dục- Tài chính có văn bản hướng dẫn cụ thể hoá mục chi, mức chi.

UBND thành phố chỉ đạo phòng Tài chính - Kế hoạch thực hiện kế

hoạch phân bổ kinh phí đầy đủ, kịp thời để HĐ bồi dưỡng GV nói riêng cũng như các HĐ giáo dục nói chung diễn ra bình thường, đảm bảo kế hoạch phát triển GD&ĐT, đồng thời động viên thiết thực giáo viên.

CBQL trường Tiểu học tích cực tham mưu với cơ quan QLGD các cấp về chế độ chính sách cho hoạt động bồi dưỡng GV, đồng thời phải quan tâm

đến việc chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ giáo viên, đảm bảo thực hiện chế độ, chính sách đãi ngộ của nhà nước đối với giáo viên một cách công bằng, thiết thực và khai thác các nguồn lực tài chính khác để động viên

đội ngũ giáo viên.

Mỗi GV tự giác phấn đấu làm tốt nhiệm vụ của mình sẽ góp phần làm cho tổ chức hoàn thành nhiệm vụ chung và khi tổ chức nhà trường vững mạnh, hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác thì sẽ có tác động tích cực trở lại đối với mỗi GV. Mục tiêu của công tác này là đảm bảo sự hài hoà giữa việc động viên về tinh thần và chăm lo thiết thực về vật chất cho giáo viên.

3.4. Kết quả thăm dò về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Để tiến lấy ý kiến về tính cần thiết cũng như tính khả thi của các biện pháp, chúng tôi đã thăm dò ý kiến của 120 cán bộ quản lý là lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD-ĐT, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và một số tổ trưởng chuyên môn ở

Bng 3.1 : Kết qu thăm dò v tính cp thiết và tính kh thi ca các bin pháp Tính cần thiết Tính khả thi Các giải pháp Slượng % Rt cn thiết Cn thiết Không cn thiết Rt khthi Khthi Không kh thi SL 85 35 0 83 37 0 1. Nâng cao nhận thức của cán bộ

quản lý và giáo viên về bồi dưỡng

theo Chuẩn nghề nghiệp. % 70,8 29,2 0 69,2 30,8 0 2. Đổi mới công tác lập kế hoạch

bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp.

SL 92 28 0 89 31 0

2.1. Xác định rõ lĩnh vc cn bi

dưỡng. % 76,7 35,0 0 74,1 15,9 0 SL 95 25 0 92 28 0

2.2.Xây dng ni dung bi dưỡng theo

Chun ngh nghip. % 79,2 20,8 0 76,7 35,0 0

SL 89 31 0 79 41 0

2.3. Đa dng hóa hình thc bi dưỡng,

la chn thi đim bi dưỡng phù hp. % 74,2 25,8 0 65,8 34,2 0

SL 86 34 0 78 42 0 3. Tăng cường kiểm tra, giám sát,

đánh giá việc thực hiện kế hoạch

bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn

nghề nghiệp % 71,7 28,3 0 65,8 34,2 0 4.Tổ chức đánh giá giáo viên theo

Chuẩn nghề nghiệp,bao gồm: SL 89 31 0 83 37 0 4.1.T chc đánh giá trong. % 74,1 15,9 0 69,2 30,8 0 SL 86 34 0 89 31 0 4.2.T chc đánh giá ngoài. % 71,7 28,3 0 74,1 15,9 0 SL 93 27 0 88 32 0 5. Đảm bảo các điều kiện cần thiết

cho công tác bồi dưỡng đạt kết

quả % 77,5 22,5 0 73,3 26,7 0 SL 76 44 0 73 47 0 6. Sử dụng kết quả đánh giá xếp

loại GVTH theo Chuẩn nghề

nghiệp hợp lý. % 63,3 367 0 60,8 392 0 SL 98 22 0 91 29 0 7.Hoàn thiện chế độ động viên,

khích lệ và các điều kiện tạo động

lực để giáo viên tự bồi dưỡng theo

Tiểu kết chương 3

Trên cơ sở lý luận về bồi dưỡng GVTH và thực trạng của GVTH, hoạt

động bồi dưỡng GVTH và quản lý bồi dưỡng GVTH trên địa bàn thành phố

Nam Định, căn cứ định hướng phát triển GD&ĐT của tỉnh Nam Định và thành phố Nam Định, luận văn đã xây dựng các biện pháp quản lý bồi dưỡng GVTH nhằm nâng cao năng lực nghề nghiệp của GVTH thành phố Nam Định đáp ứng chuẩn nghề nghiệp. Thực hiện đồng bộ 7 biện pháp được trình bày tại chương 3 thì các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Nam Định sẽ có được đội ngũ

GVTH đáp ứng được yêu cầu của Chuẩn nghề nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện theo mục tiêu của cấp học nói riêng và mục tiêu của giáo dục nói chung trong thời đại mới.

Bin pháp 1: Nâng cao nhn thc ca cán b qun lý và giáo viên v

bi dưỡng theo Chun ngh nghip là biện pháp tư tưởng tác động đến chủ thể

quản lý, để chủ thể bị quản lý tự giác biến thành chủ thể quản lý, biến kế

hoạch thành hành động thực tiễn, thành chương trình hành động thực tiễn để

hoạt động bồi dưỡng GV đạt được mục tiêu.

Bin pháp 2: Đổi mi công tác lp kế hoch bi dưỡng giáo viên theo Chun ngh nghip là chủ thể quản lý định hướng cho hoạt động quản lý và vận hành nó đạt mục tiêu.

Bin pháp 3:Tăng cường kim tra, giám sát, đánh giá vic thc hin kế

hoch bi dưỡng giáo viên là biện pháp nhằm đảm bảo chất lượng ở tất cả các khâu trong quá trình quản lý.

Bin pháp 4: T chc đánh giá giáo viên theo Chun ngh nghip đảm bảo chức năng và yêu cầu của đánh giá trong giáo dục. Biện pháp này nhằm chụp hiện trạng đội ngũ GV, phân loại GV làm cơ sởđể tiến hành các biện pháp khác.

Bin pháp 5: Đảm bo các điu kin cn thiết cho công tác bi dưỡng

đạt kết qu. Biện pháp này mang tính hỗ trợ nhưng là nền tảng nâng đỡ các giải pháp khác tác động vào chủ thể quản lý.

Bin pháp 6:S dng kết quảđánh giá xếp loi GVTH theo Chun ngh

nghip hp lý là biện pháp đảm bảo hoạt động bồi dưỡng GV có chất lượng thực.

Bin pháp 7: Hoàn thin chếđộđộng viên, khích l và các điu kin to

động lc để giáo viên t bi dưỡng theo Chun ngh nghip. Biện pháp kết hợp với các biện pháp khác góp phần đốc thúc, kích thích GV nỗ lực trong bồi dưỡng và tự bồi dưỡng.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Quản lý công tác bồi dưỡng GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp là một nội dung quan trọng trong giai đọan thực hiện những yêu cầu của đổi mới giáo dục hiện nay. Người làm công tác QLGD cần phải đầu tư nhiều hơn nữa công sức, tài lực, vật lực cho việc quản lý công tác này vừa là để đáp ứng yêu cầu xây dựng đội ngũ hiện tại vừa là kế sách lâu dài để phát triển chất lượng đội ngũ trong tương lai.

Với mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra, luận văn đã thực hiện được những nội dung cơ bản sau:

* V lý lun

Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích làm rõ và hệ thống hóa về

những khái niệm cơ bản về quản lý, về đặc thù lao động của GVTH, Chuẩn nghề nghiệp GVTH, tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng GV, quản lý công tác bồi dưỡng GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp.

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)