Đỏnh giỏ: điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thỏch thức, nguyờn nhõn của mặt

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý văn hóa tổ chức Trường Trung cấp Công nghệ Hải Phòng (Trang 82)

7. Cấu trỳc luận văn

2.4.Đỏnh giỏ: điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thỏch thức, nguyờn nhõn của mặt

mặt yếu

2.4.1. Điểm mạnh

Toàn thể đội ngũ lónh đạo quản lý cỏc cấp Trường Trung cấp Cụng Nghệ Hải Phũng cú nhận thức đỳng đắn về vai trũ của văn hoỏ tổ chức Nhà trường. Mặc dự hiểu đõy là một cụng việc khú khăn nhưng tất cả đội ngũ cỏn bộ quản lý đều cú sự đồng thuận cao trong việc quyết tõm xõy dựng văn hoỏ tổ chức Nhà trường vững mạnh. Đõy là yếu tố vụ cựng quan trọng bởi chớnh những cỏn bộ quản lý này sẽ là những thành viờn tớch cực, gương mẫu trong cụng tỏc quản lý văn hoỏ tổ chức Nhà trường.

Cỏc Thày cụ giỏo và cỏn bộ Nhà trường là những Nhà giỏo cú trỏch nhiệm trong sự nghiệp cao cả của mỡnh, thường xuyờn trau dồi phẩm chất đạo đức, luụn là tấm gương sỏng cho học sinh noi theo thể hiện đỳng tinh thần “mỗi Thày cụ giỏo là một tấm gương tự học và sỏng tạo”. Thụng qua khảo sỏt

78

cho thấy đa số cỏn bộ, giỏo viờn đều mong muốn Nhà trường xõy dựng một mụi trường văn hoỏ học đường lành mạnh để cho Thày và trũ cựng rốn luyện và phấn đấu.

Cụng tỏc giỏo dục ngoài giờ lờn lớp được tổ chức phong phỳ thụng qua hoạt động Đoàn thanh niờn Nhà trường, cỏc Cõu lạc bộ về sở thớch, văn hoỏ văn nghệ. Đặc biệt, thụng qua mụ hỡnh thớ điểm cỏc cõu lạc bộ kỹ năng xó hội bước đầu được học sinh, sinh viờn hưởng ứng. Kết quả khảo sỏt cho thấy, đa số nguyện vọng của cỏc em học sinh muốn được tham xõy dựng văn hoỏ học đường để cú mụi trường tốt học tập và rốn luyện.

Nhà trường đó thực hiện tốt nhiệm vụ cỏc năm học, và đặc biệt là thụng qua cỏc hoạt động, nhà trường đều chỳ trọng đến yếu tố văn hoỏ học đường, coi đõy là một yếu tố quan trọng trong việc hỡnh thành nhõn cỏch học trũ cũng như giữ gỡn và nõng cao phẩm chất đạo đức Nhà giỏo.

2.4.2. Điểm yếu

Khoảng cỏch giữa nhận thức và hành vi văn hoỏ tổ chức Nhà trường của đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn cũn rất lớn. Nhận thức của họ là rất tốt nhưng hành vi lại cũn hạn chế. Việc thực hiện nội dung văn hoỏ tổ chức là khụng đồng đều, những hành vi như: thường xuyờn sử dụng điện thoại di động trong cỏc cuộc họp hay giờ lờn lớp, xưng hụ tuỳ tiện trong cơ quan, chưa thẳng thắn gúp ý cho đồng nghiệp... là rào cản lớn trong việc thực hiện văn hoỏ tổ chức Nhà trường.

Ngoài ra, cũng cũn một bộ phận nhỏ cỏn bộ, giỏo viờn hiểu chưa toàn diện về vai trũ văn hoỏ tổ chức và chưa quan tõm đến việc xõy dựng văn hoỏ tổ chức Nhà trường. Những người này mới chỉ nhỡn thấy bề nổi của văn hoỏ mà chưa hiểu hết bản chất của nú

Học sinh Nhà trường cũn thiếu ý thức tự giỏc thực hiện những hành vi thể hiện văn hoỏ cao mà mới chỉ dừng lại ở việc thực hiện nội quy thụng

79

thường mang tớnh bắt buộc. Đa số cỏc em cũn e ngại trong giao tiếp với xung quanh, thiếu hụt những kỹ năng xó hội cần thiết.

Điều kiện cơ sở vật chất Nhà trường cũn hạn chế. Hiện nay cũn thiếu phũng làm việc cho một số vị trớ cụng tỏc. Quy hoạch thiết kế khụng gian tổng thể thiếu khoa học, đồng bộ, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện văn hoỏ tổ chức Nhà trường.

2.4.3. Cơ hội

Cựng với sự thay đổi nhanh chúng của kinh tế thế giới, nhất là khi Việt nam đó chớnh thức trở thành thành viờn của WTO, cỏc Nhà trường Việt nam đang đứng trước những cơ hội mới trong thời kỳ hội nhập, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc cơ sở giỏo dục Việt nam giao lưu học hỏi kinh nghiệm cỏc cơ sở giỏo dục đào tạo danh tiếng trờn thế giới, tiếp thu được những nền văn hoỏ tinh hoa của nhõn loại; đồng thời tạo ra sự cạnh tranh để cỏc Trường học trong nước nõng tầm cả về chất lượng và qui mụ đào tạo.

Nhà nước ta đó cú chủ trương xó hội hoỏ cụng tỏc giỏo dục, tạo điều kiện cho mọi thành phần xó hội tham gia phỏt triển giỏo dục - đào tạo; ban hành cỏc văn bản xõy dựng văn hoỏ Nhà trường, trong đú phỏt động phong trào “xõy dựng trường học thõn thiện - học sinh tớch cực” đến từng địa phương; mở cỏc cuộc hội thảo học tập và nghiờn cứu về xõy dựng văn hoỏ Nhà trường. Như vậy, cỏc chớnh sỏch Nhà nước đó tạo điều kiện cho việc xõy dựng văn hoỏ Nhà trường, coi văn hoỏ như một yếu tố cơ bản quan trọng trong hệ thống cỏc tiờu chớ phỏt triển và định hướng cho sự tiến bộ của Nhà trường và là động lực quan trọng để thực hiện đổi mới quản lý giỏo dục ở từng Nhà trường.

80

2.4.4. Thỏch thức

Hội nhập kinh tế quốc tế mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng khụng ớt thỏch thức cho cỏc trường học, trong đú việc cạnh tranh giữa cỏc trường trong nước và nước ngoài cũng rất khốc liệt. trường Trung cấp Cụng nghệ Hải Phũng cũng khụng nằm ngoài những thỏch thức đú.

Mặt trỏi của nền kinh tế thị trường và hội nhập hiện nay đó ảnh hưởng khụng nhỏ tới hoạt động giỏo dục đào tạo, trong quỏ trỡnh tiếp thu những nền văn hoỏ mới mà chỳng ta khụng biết gạn lọc thỡ chắc chắn bản sắc văn hoỏ dõn tộc sẽ bị xõm hại. Những tỏc động tiờu cực của nền kinh tế thị trường đó và đang gõy ra nhiều khú khăn, thử thỏch đối với sự phỏt triển tiến bộ của nhiều lĩnh vực, trong đú cú giỏo dục - đạo tạo, làm cho bộ mặt của văn hoỏ của xó hội cú những biến đổi khụng bỡnh thường, đó cú nhiều những biểu hiện xuống cấp, tha hoỏ, vỡ vậy văn hoỏ Nhà trường bị biến dạng là khú trỏnh khỏi. Văn hoỏ Nhà trường ở Việt nam phải chịu một ỏp lực khỏ căng thẳng, dẫn đến sự biến chất, bệnh thành tớch, gian lận trong giỏo dục, chuyện mua bỏn cỏc kết quả học tập và rốn luyện, một bộ phận khụng nhỏ thanh thiếu niờn trong xó hội hư hỏng ăn chơi, mắc cỏc tệ nạn xó hội... dẫn đến chất lượng giỏo dục đào tạo giảm sỳt nghiờm trọng; kỷ cương đảo lộn, sai lệch về cỏc chuẩn mực đạo đức, lối sống; Mục tiờu vỡ lợi nhuận đang lấn ỏt mục tiờu vỡ con người, vỡ lợi ớch cộng đồng. Do vậy, đõy là một thỏch thức đũi hỏi mỗi Nhà trường cần chủ động thiết xõy dựng văn hoỏ Nhà trường trong thời kỳ mới nhưng đồng thời chống lại sự “xõm lăng” về văn hoỏ để phỏt triển nhà trường trong bối cảnh hiện nay.

2.4.5. Nguyờn nhõn của mặt yếu

Về khoảng cỏch giữa nhận thức và hành vi văn hoỏ tổ chức Nhà trường của đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn cũng cú nhiều nguyờn nhõn. Như chỳng ta đó biết, nhận thức của con người được chia ra làm nhiều tầng bậc, nếu nhận thức

81

chưa thấm nhuần đủ để biến thành ý thức tiềm ẩn trong con người thỡ chưa chắc người đú đó cú được hành vi đỳng đắn. Do vậy, từ nhận thức đến hành vi đũi hỏi phải cú sự thấm nhuần và là cả một quỏ trỡnh rốn luyện để cú được thúi quen trờn thực tế.

Mặt khỏc, những biểu hiện hành vi hạn chế cũn tồn tại trong văn húa tổ chức Nhà trường của đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn cũn ảnh hưởng bởi văn húa dõn tộc do mụi trường xó hội mang lại. Người Việt nam vốn cú lối sống coi trọng tỡnh cảm. Điều này gõy nờn thúi quen giải quyết cụng việc theo mối quan hệ cỏ nhõn, khụng tỏch bạch giữa đời sống riờng tư với cụng việc. Mọi mõu thuẫn phỏt sinh trong tổ chức cũng cú xu hướng giải quyết miễn sao cho ờm thấm, thiờn về “dĩ hũa vi quý” nờn nhiều khi vấn đề khụng được giải quyết triệt để, đỳng sai khụng rừ ràng, mất đi tớnh cụng bằng; hay trong cỏc cuộc họp chớnh thức thường rụt rố, khụng dỏm núi lờn suy nghĩ bảo vệ chớnh kiến hay gúp ý phờ bỡnh thẳng thắn cho đồng nghiệp tiến bộ mà e ngại, sợ ảnh hưởng đến tỡnh cảm cỏ nhõn. Ngoài ra, do ảnh hưởng tớnh tụn trọng thứ bậc trong xó hội nờn giao tiếp trong nội bộ thường bị chi phối bởi quan hệ tuổi tỏc, địa vị xó hội… Cựng là đồng nghiệp nhưng lại xưng hụ là chỳ - chỏu, anh/chị - em… cỏch xưng hụ này làm tăng sự thõn mật nhưng giảm sự tỏch bạch giữa cụng việc và quan hệ riờng tư, thậm chớ mất đi ranh giới giữa lónh đạo và nhõn viờn, thiếu nghiờm tỳc và ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức.

Về nhận thức một bộ phận nhỏ cỏn bộ, giỏo viờn cũn hạn chế hiểu biết về vai trũ văn hoỏ tổ chức và chưa quan tõm đến việc xõy dựng văn hoỏ tổ chức Nhà trường là do việc tuyờn truyền về cụng tỏc này chưa được sõu rộng trong đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn.

Sự hạn chế về giao tiếp của học sinh Nhà trường chủ yếu là do yếu tố mụi trường, cỏc em thiếu sự tương tỏc xó hội cần thiết. Cỏc cõu lạc bộ về kỹ năng xó hội mới chỉ triển khai ở giai đoạn thớ điểm chứ chưa tổ chức triển khai rộng rói.

82

Về cơ sở vật chất cũn hạn chế do Trường mới được thành lập, thời gian đầu cũn phải tập trung nhiều cho cụng tỏc tổ chức bộ mỏy và tuyển sinh, đào tạo. Do vậy, chưa đầu tư thiết kế quy hoạch tổng thể cho phự hợp với phương thức và phong cỏch làm việc của Nhà trường cho giai đoạn mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý văn hóa tổ chức Trường Trung cấp Công nghệ Hải Phòng (Trang 82)