Khảo sỏt tớnh cần thiết và khả thi của cỏc biện phỏp tăng cƣờng quản

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hệ đào tạo nghề ở trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (Trang 97)

đào tạo nghề ở trƣờng ĐHCNHN

Để kiểm chứng tớnh hiện thực và khả thi của cỏc giải phỏp đó phõn tớch ở trờn, chỳng tụi đó lấy ý kiến của cỏn bộ quản lý, giảng viờn, CBVC và học sinh- sinh viờn trong nhà trƣờng. Số ngƣời đƣợc hỏi ý kiến là 50 cỏn bộ giảng viờn của nhà trƣờng. Đồng thời, chỳng tụi cú tham khảo ý kiến của 175 HS – SV đang theo học tại trƣờng. Trong phiếu hỏi, chỳng tụi ghi rừ 6 biện phỏp. Mỗi biện phỏp đƣợc hỏi về tớnh cấp thiết và tớnh khả thi với 3 mức độ :

- Về tớnh cấp thiết : Rất cấp thiết - cấp thiết - chƣa cấp thiết

- Về tớnh khả thi : Rất khả thi - khả thi - chƣa khả thi

Sau khi tổng hợp cỏc phiếu hỏi theo từng tiờu chớ, chỳng tụi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.3.Tổng hợp kết quả khảo sỏt tớnh cấp thiết của cỏc biện phỏp (theo đỏnh giỏ của cỏn bộ giảng viờn)

STT Cỏc biện phỏp Tớnh cấp thiết (%) Rất cấp thiết Cấp thiết Chƣa cấp thiết

1 Điều chỉnh mục tiờu- nội dung đào tạo cho

phự hợp với thực tiễn. 93.9 6.1 0 2 Tăng cƣờng quản lý hoạt động giảng dạy của

giảng viờn và hoạt động học của HS- SV. 93.9 6.1 0 3 Tăng cƣờng đầu tƣ và quản lý cơ sở vật chất, 91.5 8.5 0

trang thiết bị dạy học.

4 Đổi mới phƣơng phỏp giảng dạy. 90.8 9.2 0 5 Tăng cƣờng cụng tỏc kiểm tra, đỏnh giỏ quỏ

trỡnh đào tạo. 91.8 7.2 0

6 Tăng cƣờng liờn kết đào tạo với cỏc cơ sở sản

xuất và hợp tỏc quốc tế. 95.8 4.2 0

Bảng 3.4. Tổng hợp kết quả khảo sỏt và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp phỏp (theo đỏnh giỏ của học sinh- sinh viờn)

Nhƣ vậy: Về cơ bản cả 6 biện phỏp mà chỳng tụi đó đề xuất đều đƣợc đa số cỏc nhà quản lý và cỏn bộ, giảng viờn trong nhà trƣờng tỏn thành. Đồng thời chỳng tụi cho rằng trong 6 biện phỏp thỡ cỏc biện phỏp: Điều chỉnh nội dung đào tạo trong nhà trƣờng cho phự hợp với thực tế, Tăng cƣờng cụng tỏc quản lý hoạt động giảng dạy của giỏo viờn và hoạt động học của học sinh, Tăng cƣờng kiểm tra đỏnh giỏ quỏ trỡnh đào tạo, Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học cú tớnh chất quyết định đối với việc nõng cao chất lƣợng đào tạo nghề tại trƣờng ĐHCNHN trong giai đoạn hiện nay.

STT Cỏc biện phỏp Tớnh khả thi(%) Rất khả thi Khả thi Chƣa khả thi

1 Điều chỉnh mục tiờu- nội dung đào tạo cho

phự hợp với thực tiễn. 93.8 6.2 2.1 2 Tăng cƣờng quản lý hoạt động dạy của giảng

viờnvà hoạt động học của HS- SV. 16.8 83.2 0 3 Tăng cƣờng đầu tƣ và quản lý cơ sở vật chất,

trang thiết bị dạy học. 6.3 91.7 0 4 Đổi mới phƣơng phỏp giảng dạy. 2.1 97.9 0 5 Tăng cƣờng cụng tỏc kiểm tra, đỏnh giỏ quỏ

trỡnh đào tạo. 19.6 81.4 0

6 Tăng cƣờng liờn kết đào tạo với cỏc cơ sở sản

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Đào tạo nghề là một trong những vấn đề hiện nay đƣợc Đảng và nhà nƣớc rất quan tõm. Đào tạo nghề đúng một vai trũ quan trọng chƣơng trỡnh giải quyết việc làm, nú khụng trực tiếp tạo ra việc làm nhƣng nú là biện phỏp quan trọng nhất tạo thuận lợi cho quỏ trỡnh giải quyết việc làm. Nguồn nhõn lực qua đào tạo nghề đúng một vai trũ quan trọng trong chƣơng trỡnh phỏt triển, nú là lực lƣợng lao động trực tiếp cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc.

Thực hiện tốt kế hoạch đào tạo nghề để đào tạo ra đội ngũ lao động lành nghề, đỏp ứng đƣợc yờu cầu của sự nghiệp đổi mới, đũi hỏi cỏc cơ sở dạy nghề núi chung và Trƣờng Đại học Cụng nghiệp Hà Nội núi riờng phải tỡm ra những quy trỡnh và sự thống nhất trong quỏ trỡnh quản lý đào tạo cú những biện phỏp hữu hiệu nhằm nõng cao chất lƣợng đào tạo.

Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu, chỳng tụi xin rỳt ra một số kết luận sau:

1.1. Quản lý quỏ trỡnh đào tạo nhằm nõng cao chất lƣợng đào tạo là vấn đề quan trọng hàng đầu, đồng thời cũng là vấn đề sống cũn quyết định sự tồn tại của nhà trƣờng trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay. Đối với Trƣờng Đại học Cụng nghiệp Hà Nội , đổi mới và quản lý đào tạo nghề nhằm nõng cao chất lƣợng đào tạo nghề là yờu cầu cấp bỏch trong thời kỳ CNH - HĐH đất nƣớc, nú đũi hỏi phải quan tõm giải quyết một cỏch triệt để cả về lý luận và thực tế.

1.2. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, chỳng tụi đó thực hiện đƣợc mục tiờu và nhiệm vụ nghiờn cứu của đề tài. Làm sỏng tỏ đƣợc cơ sở lý luận, những khỏi niệm, những quan điểm, phƣơng thức giỏo dục và quản lý GD - ĐT trong thời kỳ đổi mới. Đó trỡnh bày đƣợc thực trạng chung và thực trạng quản lý chất lƣợng đào tạo nghề ở Trƣờng Đại học Cụng nghiệp Hà Nội.

Trờn cơ sở lý luận và thực tiễn, chỳng tụi đó đề ra 6 biện phỏp chớnh đú là: - Điều chỉnh mục tiờu, nội dung đào tạo của nhà trƣờng phự hợp với thực tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tăng cƣờng quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viờn và hoạt động học của học sinh- sinh viờn.

- Tăng cƣờng đầu tƣ và quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học. - Đổi mới phƣơng phỏp giảng dạy.

- Tăng cƣờng kiểm tra, đỏnh giỏ qỳa trỡnh đào tạo.

- Tăng cƣờng liờn kết đào tạo với cơ sở sản xuất và hợp tỏc quốc tế. 1.3. Cỏc biện phỏp trờn buớc đầu đƣợc thực hiện cú hiệu quả cụ thể là:

- Việc điều chỉnh nội dung đào tạo trong nhà trƣờng đó giỳp cho học sinh- sinh viờn nắm đƣợc kiến thức gần với thực tế nờn khi ra trƣờng vào thực tế sản xuất cỏc em khụng bị bỡ ngỡ mà đỏp ứng đƣợc yờu cầu, đũi hỏi của sản xuất.Qua đú, dần khẳng định đƣợc vị thế của nhà trƣờng.

- Việc quản lý hoạt động dạy- học và đổi mới phƣơng phỏp giảng dạy giỳp đội ngũ giảng viờn nhà trƣờng giảng dạy cú hiệu quả hơn, học sinh- sinh viờn dễ hiểu bài, tiếp thu kiến thức qua đú nõng cao đƣợc chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.

- Việc tăng cƣờng liờn kết đào tạo với cỏc cơ sở sản xuất và hợp tỏc quốc tế sẽ tạo điều kiện cho học sinh- sinh viờn nõng cao tay nghề, làm quen với cỏc trang thiết bị hiện đại và cú cơ hội làm việc khi ra trƣờng. Điều đú sẽ động viờn khuyến khớch cỏc em chịu khú học tập để dễ cú cơ hội làm việc khi ra trƣờng.

- Cụng tỏc kiểm tra đỏnh giỏ giỳp giảng viờn thực hiện tốt cỏc quy trỡnh giảng dạy, học sinh- sinh viờn thực hiện tốt nhiệm vụ học tập của mỡnh và rỳt kinh nghiệm cỏc mặt cũn hạn chế qua đú sẽ hoàn thành mục tiờu đào tạo đề ra.

- Tăng cƣờng đầu tƣ, quản lý cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học sẽ giỳp cho cỏc điều kiện phục vụ cụng tỏc giảng dạy đƣợc tốt, đỏp ứng đƣợc yờu cầu đào tạo qua đú nõng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.

1.4. Việc tổng kết cỏc kinh nghiệm trong cụng tỏc quản lý nhằm nõng cao chất lƣợng đào tạo là hết sức cần thiết cho cỏc nhà quản lý giỏo dục núi chung và giỏo dục nghề nghiệp núi riờng. Chất lƣợng đào tạo của cụng tỏc giỏo dục nghề nghiệp đang là vấn đề bức xỳc của xó hội mà cần phải quan tõm, giải quyết vỡ nú ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phỏt triển của nền kinh tế - xó hội. Vỡ vậy, nõng cao chất lƣợng đào tạo là nhiệm vụ trọng tõm, cơ bản của ngành Giỏo dục & Đào tạo và ngành Lao động thƣơng binh & xó hội. Đặc biệt nú cũn là điều kiện để tồn tại và phỏt triển của nhà trƣờng.

Những kết luận trờn cho phộp khẳng định: Giả thuyết đề tài nờu ra là đỳng, mục đớch và nhiệm vụ nghiờn cứu đó đƣợc thực hiện, cỏc biện phỏp quản lý quỏ trỡnh đào tạo bƣớc đầu đem lại kết quả và cú tớnh khả thi cao.

Tuy nhiờn, do thời gian nghiờn cứu cú hạn, chỳng tụi chƣa đi sõu ý nghĩa chặt chẽ mọi vấn đề của đề tài này mà chỉ xem đú là tiền đề cho nghiờn cứu tiếp theo.

2. Khuyến nghị

Để thực hiện tốt cỏc biện phỏp quản lý nõng cao chất lƣợng đào tạo nghề ở Trƣờng Đại học Cụng nghiệp Hà Nội chỳng tụi xin đề xuất:

2.1. Đối với Đảng, Chớnh phủ

Cơ chế chớnh sỏch của nhà nƣớc ảnh hƣởng rất lớn tới sự phỏt triển đào tạo nghề cả về qui mụ, cơ cấu và cả chất lƣợng đào tạo nghề. Vỡ thế cơ chế, chớnh sỏch của nhà nƣớc đối với đào tạo nghề phải đảm bảo:

- Khuyến khớch cạnh tranh nõng cao chất lƣợng, tạo ra mụi trƣờng bỡnh đẳng cho cỏc cơ sở đào tạo cựng phỏt triển và nõng cao chất lƣợng đào tạo.

- Khuyến khớch huy động cỏc nguồn lực để cải tiến nõng cao chất lƣợng, trao quyền tự chủ cho cỏc cơ sở đào tạo.

- Khuyến khớch cỏc cơ sở đào tạo nghề mở rộng liờn kết và hợp tỏc quốc tế. - Cú cỏc chớnh sỏch về đầu tƣ, về tài chớnh đối với cỏc cơ sở đào tạo nghề

- Cú cỏc chuẩn về chất lƣợng đào tạo, cú hệ thống đỏnh giỏ, kiểm định chất lƣợng đào tạo, qui định về quản lý chất lƣợng đào tạo

- Cỏc chớnh sỏch về lao động, việc làm và tiền lƣơng của lao động sau học nghề. Chớnh sỏch đối với giảng viờn dạy nghề, học sinh học nghề

- Cỏc qui định trỏch nhiệm và mối quan hệ giữa cơ sở đào tạo và ngƣời sử dụng lao động, quan hệ giũa nhà trƣờng và cỏc cơ sở sản xuất.

2.2. Với Bộ GD & ĐT và Bộ LĐTB & XH

- Mở lớp bồi dƣỡng cỏn bộ quản lý, giỳp cho đội ngũ cỏn bộ quản lý đỏp ứng đƣợc yờu cầu và nhiệm vụ mới.

- Mở thờm cỏc lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ cho cỏc nghề, giỳp cho đội ngũ giảng viờn cập nhật đƣợc cỏc thụng tin, kiến thức hiện đại.

- Tăng cƣờng kiểm tra giỏm sỏt đào tạo nghề ở cỏc cơ sở đào tạo, kiểm tra việc thi tuyển và thi tốt nghiệp ở cỏc cơ sở dạy nghề.

- Tăng cƣờng đầu tƣ cho cụng tỏc đào tạo nghề, đặc biệt là đầu tƣ cho xõy dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị cho cỏc cơ sở dạy nghề.

- Quản lý chặt chẽ việc đào tạo nghề, nghiờm cấm cỏc tổ chức, đơn vị khụng cú chức năng mở lớp đào tạo nghề.

- Tạo điều kiện cho đội ngũ cỏn bộ quản lý của nhà trƣờng đƣợc đào tạo về cụng tỏc quản lý nhằm nõng cao năng lực quản lý của cỏn bộ.

- Cú chớnh sỏch thoả đỏng, hỗ trợ kinh phớ cho cỏn bộ giảng viờn học tập nõng cao nghiệp vụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cú chớnh sỏch khuyến khớch những cỏn bộ giảng viờn cú năng lực và trỡnh độ về cụng tỏc tại trƣờng.

2.3. Với Bộ Cụng thương

- Bổ sung đội ngũ giảng viờn cho nhà trƣờng, đỏp ứng đƣợc yờu cầu đào tạo (Cả về số lƣợng và chất lƣợng).

- Tăng nguồn kinh phớ đầu tƣ cho xõy dựng cơ sở vật chất và mua sắm trang thiết bị.

- Thƣờng xuyờn kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện kế hoạch đào tạo của nhà trƣờng và của đội ngũ giảng viờn.

2.4. Với trường Đại học Cụng nghiệp Hà Nội

Cần quan tõm cỏc biện phỏp quản lý quỏ trỡnh quỏ trỡnh đào tạo nghề mà tỏc giả đề xuất trong luận văn và tiếp tục điều chỉnh bổ sung nhằm gúp phần nõng cao chất lƣợng đào tạo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2006), Bài giảng quản lý giỏo dục, quản lý nhà trường dành cho học viờn cao học quản lý giỏo dục.

2. Nguyễn Văn Bỡnh (1999), Khoa học tổ chức và quản lý - Một số lý luận về thực

tiễn. Nhà xuất bản thống kờ, Hà Nội.

3. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (1998), Luật giỏo dục.

4. Cỏc Mỏc (1959), Tư bản quyển 1 tập 2. Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội.

5. Nguyễn Quốc Chớ - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về quản lý- Đề cương bài giảng cao học. Đại học Quốc gia Hà Nội 1996.

6. Chiến lƣợc phỏt triển giỏo dục và đào tạo của Chớnh phủ, Sở Giỏo dục và Đào

tạo Đà Nẵng sao thỏng 5/2002.

7. Nguyễn Thị Doan (1996), Cỏc học thuyết quản lý. Nhà xuất bản Chớnh trị Quốc gia,Hà Nội.

8. Trần Khỏnh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo Nhõn lực Theo ISO & TQM. Nhà xuất bản Giỏo dục.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương khoỏ VIII. Nhà xuất bản Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

10. Nguyễn Minh Đƣờng (1996), Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhõn lực trong điều kiện mới - Chương trỡnh Khoa học Cụng nghệ cấp Nhà nước - KX07 - 14 -Hà Nội.

11. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề Giỏo dục và Khoa học giỏo dục. Nhà

xuất bản Giỏo dục, Hà Nội.

12. Đặng Xuõn Hải, Vai trũ xó hội trong quản lý giỏo dục. Đề cương bài giảng. 13. Đặng Xuõn Hải ( 2007 ), Tập bài giảng quản lý Nhà nước về giỏo dục dành cho học viờn quản lý giỏo dục.

14. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ (1986), Giỏo dục học, tập 1. Nhà xuất bản Giỏo

dục.

15. Mai hữu Khuờ (1982), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý. Nhà xuất

bản Lao động, Hà Nội.

16. Trần Kiểm (1997), Quản lý giỏo dục và trường học - Viện khoa học giỏo dục -

17. Đặng Bỏ Lóm (2003), Kiểm tra – đỏnh giỏ trong Dạy – Học Đại học. Nxb Giỏo

dục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

18. Đặng Bỏ Lóm - Trần Khỏnh Đức (2002), Phỏt triển nguồn nhõn lực, cụng nghệ ở nước ta trong thời kỳ Cụng nghiệp húa- Hiện đại húa. Nxb Giỏo dục.

19. Đặng Bỏ Lóm - Phạm Thành Nghị (1999), Chớnh sỏch và kế hoạch trong quản

lý giỏo dục. Nxb Giỏo dục.

20. Đặng Bỏ Lóm (2005), Quản lý Nhà nước về giỏo dục- Lý luận và thực tiễn.

Nxb Giỏo dục Hà Nội.

21. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Quản lý nguồn nhõn lực. Đề cƣơng bài giảng.

22. Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khỏi niệm cơ bản về lý luận quản lý Giỏo

dục. Trƣờng Cỏn bộ quản lý Trung ƣơng 1 - Hà Nội.

23. Đỗ Hoàng Toàn (1995), Lý thuyết quản lý. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dõn -

Hà Nội.

24. Trƣờng Cỏn bộ quản lý giỏo dục và đào tạo (1996), Quản lý giỏo dục - Thành

tựu và xu hướng - Hà Nội.

25. Trƣờng Cỏn bộ quản lý giỏo dục và đào tạo (1999), Tổng quan về lý luận quản lý giỏo dục. Tập bài giảng lớp Cao học quản lý giỏo dục -Hà Nội.

26. Trung tõm từ điển ngụn ngữ - Viện ngụn ngữ (1992), Từ điển tiếng Việt, Hà

Nội.

27. Trƣờng Đại học Cụng Nghiệp Hà Nội, Bỏo cỏo thực hiện nghị quyết hội nghị cỏn bộ viờn chức năm 2011 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2012.

28. Trƣờng Đại học Cụng Nghiệp Hà Nội, Quy định dạy và học.

29. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nhà xuất bản Chớnh trị.

30. Phạm Viết Vƣợng (2000), Phương phỏp nghiờn cứu khoa học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

PHỤ LỤC 1

BỘ CễNG THƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CễNG NGHIỆP HÀ NỘI

CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phỳc PHIẾU TRƢNG CẦU í KIẾN

(Dành cho cỏn bộ giảng viờn nhà trường)

Để cải tiến cụng tỏc đào tạo, gúp phần nõng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng. Xin đồng chớ vui lũng cho biết ý kiến về những vấn đề sau: (Đỏnh dấu x vào những ụ phự hợp với ý kiến của đồng chớ).

PHẦN I: THễNG TIN VỀ BẢN THÂN

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hệ đào tạo nghề ở trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (Trang 97)