Mối quan hệ giữa nhà trường và nơi sử dụng lao động

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hệ đào tạo nghề ở trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (Trang 72)

Nắm thụng tin phản hồi thực chất là bảo đảm sự lỉờn hệ thƣờng xuyờn giữa cơ sở đào tạo với nơi sử dụng lao động nhằm đạt hiệu quả cao trong cụng tỏc quản lý đào tạo. Đõy là việc làm cần thiết đối với bất cứ cơ sở đào tạo nào, đặc biệt đối với cỏc trƣờng đào tạo nguồn nhõn lực lao động kỹ thuật phục vụ cho cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nƣớc

Trong những năm gần đõy, nếu nhƣ nhu cầu về lao động kỹ thuật của cỏc doanh nghiệp đƣợc thể hiện qua quy mụ tuyển lao động và cơ cấu tuyển thỡ cung về lao động đƣợc thể hiện qua khả năng cung của cỏc cơ sở đào tạo (về quy mụ và cơ cấu ngành nghề)...Cú một thực tế, trờn thị trƣờng lao động ở nƣớc ta, tuy cung lao động khỏ dồi dào nhƣng nhiều doanh nghiệp lại khụng tuyển đƣợc lao động để đỏp ứng đƣợc nhu cầu phỏt triển.

Qua kết quả điều tra cho thấy hiện nay việc tuyển dụng lao động kỹ thuật của cỏc doanh nghiệp cũn gặp nhiều khú khăn. Chẳng hạn đối với loại lao động cú trỡnh độ cao đẳng kỹ thuật, tớnh bỡnh quõn, cỏc doanh nghiệp chỉ tuyển đƣợc khoảng 45% so với nhu cầu cần tuyển, Cụng nhõm kỹ thuật cú bằng cũng chỉ tuyển đƣợc khoảng 50 % kế hoạch. Tại một số doanh nghiệp lớn ở cỏc khu cụng nghiệp đang thu hỳt nhiều lao động nhƣng cũng khú tuyển đƣợc lao động kỹ thuật. Chẳng hạn, nghề đang khú tuyển nhất là điện tử cụng nghiệp và dõn dụng chỉ tuyển đƣợc 23%; nguội chế tạo đạt 34%; cắt gọt kim loại đạt 43,8%...

Để giải quyết đầu ra cho sản phẩm đào tạo của mỡnh, trƣờng Đại học Cụng nghiệp Hà Nội đó cú nhiều cố gắng nhƣ mở rộng quan hệ với cỏc cơ sở sản xuất trong và ngoài ngành tạo điều kiện cho học sinh đi thực tập ở cỏc doanh nghiệp và cũng tạo điều kiện để cỏc doanh nghiệp tiếp xỳc với cỏc học sinh nhất là cỏc học sinh chuẩn bị ra trƣờng từ đú mà xỳc tiến việc tuyển dụng lao động của cỏc doanh nghiệp khi học sinh ra trƣờng.

Ngoài ra nhà trƣờng đó đƣợc phộp thành lập Cụng ty hợp tỏc đào tạo và xuất khẩu lao động để làm cầu nối giữa nhà trƣờng với cỏc doanh nghiệp và thị trƣờng lao động trong và ngoài nƣớc. Hoạt động của cụng ty bƣớc đầu đó thu đƣợc những kết quả đỏng khớch lệ. Đó giới thiệu cho hàng nghỡn lƣợt học sinh tỡm đƣợc việc làm, đào tạo và xuất khẩu đƣợc hơn 1000 lao động sang cỏc nƣớc.

Tuy nhiờn để giải quyết vấn đề bức xỳc này, thực tế đang đặt ra với nhà trƣờng những thỏch thức lớn lao đú là sự bất cập giữa chƣơng trỡnh đào tạo trong nhà trƣờng với yờu cầu của thị trƣờng lao động nhất là với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Trong khi cỏc doanh nghiệp đa phần sử dụng cụng nghệ kỹ thuật hiện đại thỡ việc đào tạo của trƣờng tuy đó cú nhiều cải tiến xong vẫn khụng đỏp ứng đƣợc, một vớ dụ là khi cụng ty liờn doanh HONDA và TOYOTA cần tuyển 150

cụng nhõn cơ khớ, nhà trƣờng giới thiệu 200 học sinh đến tuyển chỉ cú 50 học sinh đạt yờu cầu tuyển dụng, lý do cỏc học sinh khụng đạt yờu cầu tuyển dụng là do học sinh chƣa làm quen với kỹ thuật cụng nghệ mà doanh nghiệp đang ỏp dụng (vỡ nhà trƣờng chƣa cú) hơn nữa kỹ năng hành nghề của học sinh cũn kộm.

Từ khảo sỏt trờn cho thấy Nhà trƣờng một mặt phải tớch cực đầu tƣ cỏc mỏy múc, trang thiết bị tiờn tiến, hiện đại để học sinh-sinh viờn đƣợc luyện tập với kỹ thuật cụng nghệ cao. Mặt khỏc phải cú biện phỏp để nõng cao kỹ năng hành nghề của học sinh-sinh viờn hơn nữa để đỏp ứng đƣợc yờu cầu của đào tạo của nhà trƣờng

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hệ đào tạo nghề ở trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (Trang 72)