Tổ chức chuyển đổi chương trỡnh từ đào tạo niờn chế sang tớn chỉ

Một phần của tài liệu Quản lý quá trình đào tạo ngành kiến trúc công trình theo phương thức tín chỉ tại trường Đại học Kiến trúc Hà Nội (Trang 82)

7. Khoa Tại chức 8 Khoa Lý luận chớnh trị

3.2.2. Tổ chức chuyển đổi chương trỡnh từ đào tạo niờn chế sang tớn chỉ

CTĐT là tiờu điểm cho lập kế hoạch giảng dạy và đăng ký học, tổ chức thi, quản lý kết quả học tập, xột học vụ và quản lý tiến trỡnh tớch lũy tớn chỉ học tập của sinh viờn.

Theo Lờ Thạc Cỏn [20] nếu kế hoạch đào tạo theo niờn chế cú thể vớ như một tuyến đường đó được vạch sẵn cho tất cả sinh viờn (trong một khoỏ) đi theo trong suốt một khoỏ đào tạo, thỡ kế hoạch đào tạo theo học chế tớn chỉ là một bản đồ học tập của một hệ thống cỏc tri thức lý luận và thực tiễn theo cỏc ngành, chuyờn ngành. Trờn đú, sinh viờn cú thể chọn tuyến đi, cỏch đi, tốc độ đạt tới mục đớch của mỡnh căn cứ vào mục đớch, sở thớch, điểm mạnh, điểm yếu cụ thể. Lộ trỡnh học tập này cú thể giỳp sinh viờn tự điều chỉnh tuyến đi khi mục đớch học tập của họ thay đổi theo nguyện vọng cỏ nhõn, nhu cầu của thị trường nhõn lực hoặc sự phỏt triển của khoa học và cụng nghệ.

Cơ sở đào tạo chịu trỏch nhiệm về phương hướng, cỏc chuẩn mực và mục tiờu đào tạo. Sinh viờn chịu trỏch nhiệm về lộ trỡnh cụ thể mà mỡnh lựa chọn. Học chế này cú ưu điểm nú cho phộp sinh viờn cú cơ hội linh hoạt chuyển đổi ngành học hoặc học thờm một vài ngành khỏc, chuyển khoa,

chuyển đổi trường giữa cỏc trường đó cú thoả thuận chuyển đổi với nhau mà vẫn đảm bảo đầy đủ yờu cầu đào tạo. Về triết lý giỏo dục, học chế tớn chỉ coi trọng trọng phần tự đào tạo, tự học của người học trong quỏ trỡnh đào tạo.Vỡ vậy nú đặt ra những yờu cầu cao, chặt chẽ, liờn tục về khõu kiểm tra và đỏnh giỏ. Trong khi đú học chế theo chương trỡnh định sẵn theo niờn chế xem phần giảng dạy của giảng viờn cú ý nghĩa quyết định và quan trọng hơn

CTĐT ngành Kiến trỳc cụng trỡnh hiện nay là 161 tớn chỉ. Chương trỡnh đào tạo chuyển đổi theo tớn chỉ này đó chỉ rừ khối lượng tớn chỉ và số mụn học là quỏ nhiều mà điều này lại xuất phỏt từ chỉ đạo ban đầu khi chuyển đổi chương trỡnh đào tạo: Chuyển ngang.

Điều đỏng mừng là CTĐT hiện nay khụng chỉ cú sự đa dạng về cỏc học phần tự chọn (mỗi học phần đồ ỏn cú nhiều lựa chọn lĩnh vực) mà cũn cú sự liờn thụng ngang với cỏc ngành khỏc khụng chỉ ở cỏc mụn chung nhau như cỏc mụn lý luận chớnh trị, ngoại ngữ, GDTC, GDQP, tin học,... mà cả ở học phần thuộc khối kiến thức cơ sở.

Nhiều mụn học chung giữa cỏc CTĐT (bắt buộc – bắt buộc, bắt buộc – tự chọn) là yếu tố then chốt cho việc cú thể mở lớp “quanh năm” – tiền đề quan trọng cho phộp sinh viờn xõy dựng kế hoạch học tập phự hợp với năng lực của bản thõn ở từng thời điểm cụ thể cũng như việc trả nợ mụn học, nhất là những mụn thuộc khối kiến thức cơ bản, cơ sở thường giữ vai trũ tiờn quyết trong CTĐT. Thụng thường, SV chỉ cú thể được chọn trong giới hạn nhỏ thời lượng và mụn học (thường là tỷ lệ 2/3, số ớt 1/2) nờn đối với nhiều trường, nhiều ngành cần xem xột việc đưa một tỷ lệ xỏc định mụn học “tự chọn” - theo đỳng nghĩa của thuật ngữ này là học theo nhu cầu, mà sinh viờn cú thể chọn trong “rổ mụn học tự chọn” của nhúm ngành hoặc cao hơn là của cả trường. Điều đú giỳp sàng lọc mụn học đang cú mà cũn tăng hiệu quả của “vốn CTĐT” chớnh là cỏc mụn học khi cú nhiều sinh viờn lựa chọn. Nhưng do

đặc thự một nhúm học đồ ỏn kiến trỳc khụng quỏ 15 sinh viờn nờn việc trong CTĐT cú nhiều cỏc học phần đồ ỏn như hiện nay của Trường Đại học Kiến trỳc khụng gõy ảnh hưởng đến việc tổ chức lớp học cho sinh viờn.

Tuy nhiờn, hàm số lượng cỏc học phần trong CTĐT cũn khỏ nhiều, nhỏ lẻ. Cú nhiều học phần cú số tớn chỉ rất thấp, tạo ra sự phõn tỏn, vụn vặt trong quản lý. Ngoài cỏc học phần đồ ỏn ra thỡ CTĐT khụng cú học phần tự chọn. Để chuyển đổi một cỏch khoa học CTĐT cần phải:

- Gom nhúm cỏc học phần cú số tớn chỉ ớt và cú kiến thức gần nhau, liờn quan nhau thành một học phần chung, cú sự liờn thụng về kiến thức.

- Mụđun húa kiến thức trong từng học phần thành 12 – 15 vấn đề lớn, tương đương với 12 – 15 tuần học để giảng dạy.

- Bổ sung thờm cỏc học phần tự chọn để tạo điều kiện cho sinh viờn chọn học cỏc lĩnh vực theo sở thớch và theo nhu cầu xó hội.

- Cú phương phỏp quản trị CTĐT, khụng chỉ là đảm bảo cho CTĐT vận hành theo thiết kế bởi việc thực hiện tiến trỡnh đào tạo theo thiết kế chỉ mang tớnh tương đối khi sinh viờn tự quyết định lựa chọn thời khúa biểu. Cụng việc quản trị CTĐT cần phải “linh hoạt” hơn, gắn bú chặt chẽ hơn với tiến trỡnh tớch lũy tớn chỉ của sinh viờn mà biểu hiện của nú là việc xỏc định mở lớp mụn học khụng chỉ cũn căn cứ vào tiến trỡnh đào tạo thiết kế ban đầu.

- Sinh viờn trở thành người quản trị chương trỡnh đào tạo khi họ tự đăng ký mụn học của mỡnh. Chớnh vỡ thế, sinh viờn phải trở nờn “thụng thỏi hơn” khi “tiờu dựng” chương trỡnh đào tạo đó được ban hành để cỏ thể húa nú thành chương trỡnh đào tạo cỏ nhõn. Bởi thế, việc huấn luyện cho sinh viờn kỹ năng quản trị chương trỡnh đào tạo cỏ nhõn trở thành một nhiệm vụ nữa của những người quản lý đào tạo cả ở cấp trưởng và cấp khoa, trong đú quan trọng nhất là cấp khoa.

Một phần của tài liệu Quản lý quá trình đào tạo ngành kiến trúc công trình theo phương thức tín chỉ tại trường Đại học Kiến trúc Hà Nội (Trang 82)