Pha 1: Chuyển đổi Chương trỡnh đào tạo (Mụđun hoỏ); Đổi mới Dạy Học Kiểm tra đỏnh giỏ theo tớn chỉ;

Một phần của tài liệu Quản lý quá trình đào tạo ngành kiến trúc công trình theo phương thức tín chỉ tại trường Đại học Kiến trúc Hà Nội (Trang 32 - 45)

Đổi mới Dạy - Học - Kiểm tra đỏnh giỏ theo tớn chỉ;

Chuẩn bị học liệu, tin học hoỏ.

1.4.1.1. Chuyển đổi chương trỡnh đào tạo (Mụđun húa):

CTĐT trong học chế tớn chỉ được thiết kế thành cỏc mụđun cú kớch cỡ chuẩn. Chương trỡnh từng mụn học cũng được tổ chức thành cỏc mụđun.

Mụđun là một đơn vị kiến thức tương đối hoàn chỉnh, hướng tới một mục tiờu đầu ra nhất định và cú thể lồng ghộp với một (một số) mụ đun khỏc thành khối kiến thức lớn hơn, hướng tới một mục tiờu đầu ra rộng hơn (hoặc

sõu hơn). Mụđun cú giỏ trị được đỏnh giỏ bằng số tớn chỉ; được KT-ĐG và được thực hiện trong một học kỳ.

Mụđungồm: Mụ đun bắt buộc; Mụ đun tự chọn và Mụ đun tuỳ ý.

Kớch cỡ của mụđun: tối thiểu là 3 (hoặc 4) tớn chỉ. Khi cần cú cỏc mụđun cú kớch cỡ lớn hơn, phải thiết kế cỏc mụđun cú giỏ trị là bội số của kớch cỡ chuẩn. Cỏc mụđun dự kớch cỡ khỏc nhau đều phải được thực hiện trong một học kỳ.

Để tớch lũy 1 Mụđun sinh viờn cần phải: Lờn lớp giờ lý thuyết; Dự xemina; Thảo luận nhúm; Làm thớ nghiệm; Cỏc hoạt động thực hành, thực tế; Tự học, tự nghiờn cứu và tham gia cỏc hoạt động khỏc do giỏo viờn quy định.

1.4.1.2. Đổi mới Dạy - Học - Kiểm tra đỏnh giỏ theo tớn chỉ:

* Phương phỏp dạy học

Phương phỏp dạy học là hệ thống những cỏch thức hoạt động (bao gồm cỏc hành động và thao tỏc) của giảng viờn và sinh viờn nhằm thực hiện mục tiờu và nhiệm vụ dạy học xỏc định.

Phương phỏp dạy học bao gồm phương phỏp dạy và phương phỏp học - Phương phỏp dạy: phương phỏp tổ chức hoạt động nhận thức cho người

học, phương phỏp điều khiển cỏc hoạt động trớ tuệ và thực hành, phương phỏp giỏo dục ý thức và thỏi độ đỳng đắn cho sinh viờn.

- Phương phỏp học: phương phỏp tự điều khiển hoạt động nhận thức và rốn luyện khả năng thu thập thụng tin để hỡnh thành hệ thống tri thức và kỹ năng thực hành, hỡnh thành nhõn cỏch người học.

Hai phương phỏp này khụng tồn tại độc lập, tỏch rời nhau mà nú liờn quan và phụ thuộc nhau vừa là mục đớch vừa là nguyờn nhõn tồn tại của nhau.

Trong mọi qui trỡnh đào tạo, KT-ĐG là khõu cuối cựng và cũng là khõu quan trọng nhất, bởi lẽ thực hiện KT-ĐG một cỏch khoa học, nghiờm tỳc khụng chỉ cho chỳng ta biết qui trỡnh đào tạo cú đạt được mục tiờu hay khụng và nếu đạt thỡ ở mức nào, KT-ĐG cũn cung cấp cỏc thụng tin phản hồi hữu ớch, giỳp giảng viờn điều chỉnh cỏch dạy và giỳp sinh viờn chủ động tổ chức quỏ trỡnh học của mỡnh để đạt mục tiờu một cỏch hiệu quả nhất.

KT-ĐG định hướng cho hoạt động dạy và học, tạo động lực cho người dạy, người học tỡm kiếm cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học, phương phỏp dạy học phự hợp nhằm đạt mục tiờu. Trong học chế tớn chỉ sinh viờn được khuyến khớch và được hướng dẫn để tự học, tự nghiờn cứu, vận dụng cỏc kiến thức kĩ năng tiếp thu được trong nhà trường vào thực tiễn cuộc sống thỡ KT-ĐG lại càng cú ý nghĩa quan trọng.

KT-ĐG khụng những chỉ là cụng cụ hữu hiệu để đỏnh giỏ kết quả của quỏ trỡnh đào tạo (đối chiếu với mục tiờu) và cung cấp cỏc thụng tin phản hồi (cho sinh viờn, giảng viờn và nhà quản lớ), KT-ĐG cũn là một phương cỏch hữu hiệu để rốn luyện cỏc kiến thức và kĩ năng mà giảng viờn mong muốn sinh viờn phải đạt được. Núi cỏch khỏc, KT-ĐG cũn là một bộ phận cấu thành của mọi phương phỏp dạy học.

KT-ĐG là phương phỏp để rốn luyện kĩ năng tự đỏnh giỏ của sinh viờn.

1.4.1.3. Chuẩn bị học liệu, tin học húa:

Học liệu là một trong những điều kiện khụng thể thiếu để đảm bảo chất lượng đào tạo. Khi ỏp dụng học chế tớn chỉ, giỏo trỡnh, tài liệu tham khảo là một trong những điều kiện để thực hiện thành cụng việc chuyển đổi.

Hệ thống học liệu bao gồm: đề cương mụn học, bài giảng, giỏo trỡnh, tài liệu tham khảo...đõy là bộ cụng cụ khụng thể thiếu đối với cả người dạy và người học trong quỏ trỡnh triển khai đào tạo tớn chỉ.

Tin học húa là một yờu cầu khụng thể thiếu trong đào tạo tớn chỉ để đảm bảo: tớnh mềm dẻo của học chế tớn chỉ; sự đa dạng và cỏ thể húa của từng sinh viờn, khả năng tự động cập nhật cỏc thay đổi; Sự tớch hợp và chia xẻ thụng tin tỏc nghiệp; Sự phản ỏnh mụ hỡnh và qui trỡnh quản lý và sự phối hợp giữa cỏc đơn vị chức năng.

Với yờu cầu tổ chức đào tạo tớn chỉ hướng đến nhu cầu hết sức đa dạng của từng sinh viờn thỡ việc tổ chức cụng tỏc đào tạo theo kiểu truyền thống sẽ rất khú khăn trong việc đỏp ứng những nhu cầu này. Cần phải cú một phần mềm tớch hợp tất cả cỏc chức năng vốn cú của cỏc bộ phận như: quản lý CTĐT; quản lý kế hoạch đào tạo; đăng ký học của sinh viờn; quản lý, đỏnh giỏ kết quả học tập của sinh viờn; quản lý hồ sơ sinh viờn; quản lý thư viện; quản lý chế độ, chớnh sỏch với sinh viờn; quản lý kinh phớ đào tạo.

Hệ thống thụng tin giỳp cho cỏc khõu của quỏ trỡnh đào tạo theo tớn chỉ được đảm bảo được tớnh ưu việt của nú. Ứng dụng tốt cụng nghệ thụng tin là chỡa khúa thành cụng của việc quản lý của cỏc nhà trường và là tiền đề nõng cao chất lượng đào tạo.

1.4.2.Pha 2: Lớp mụn học (cỏc mụn học tự chọn)

Ngoài cỏc mụn bắt buộc, trong CTĐT cú nhiều mụn học cho sinh viờn lựa chọn và khi đó đưa vào chương trỡnh cỏc mụn học này đảm bảo cú người dạy. Do đú, số mụn học mà nhà trường tổ chức giảng dạy cho một chương trỡnh bao giờ cũng cú tổng số tớn chỉ lớn hơn số tớn chỉ quy định mà một sinh viờn phải tớch luỹ để hoàn thành chương trỡnh đú. Những mụn trong số cỏc mụn học chớnh mà sinh viờn lựa chọn để đăng ký học. Hệ thống mụn tự chọn này cho phộp sinh viờn chọn lựa và theo học những mụn nào đạt được những tri thức và kỹ năng mà họ quan tõm.

Một nhõn tố sống cũn của hệ thống tớn chỉ là hệ thống tự chọn mụn học. Hệ thống mụn tự chọn bắt đầu ở ĐH Harvard trong những năm 1880 nhằm kớch thớch sự tũ mũ ham học của sinh viờn. Hầu hết cỏc trường ĐH đó đi theo con đường này của Harvard và thay đổi chương trỡnh được tiờu chuẩn húa của họ thành hệ thống tự chọn. Điều này “làm thay đổi một cỏch căn bản nội dung của tấm bằng ĐH từ chỗ là một thứ được cấp dựa trờn cơ sở một chương trỡnh tổng hợp đến chỗ dựa trờn việc hoàn thành một loạt cỏc mụn học”. Việc tạo ra cỏc mụn mới trong hệ thống tự chọn dẫn tới sự phỏt triển cỏc mụn học chuyờn ngành, cỏc lĩnh vực học thuật, và tri thức sõu rộng trong từng ngành hẹp, vốn là nền tảng của phần lớn cỏc trường ĐH Hoa Kỳ.

Cỏc mụn tự chọn cho phộp sinh viờn đăng ký học những mụn do chớnh họ quyết định chọn. Một số mụn tự chọn là một phần của chương trỡnh chuyờn ngành và cho phộp sinh viờn cụ thể húa trong những lĩnh vực cho trước. Chẳng hạn, sinh viờn học mụn Thi cụng cú thể chọn cỏc học phần: Thi cụng đất và tầng hầm nhà cao tầng; Thi cụng phần thõn nhà cao tầng; Thi cụng cỏc cụng trỡnh đặc biệt; Quản lý dự ỏn cụng trỡnh xõy dựng hoặc Thi cụng phỏ dỡ và xử lý sự cố cụng trỡnh. Những mụn tự chọn trong cỏc chuyờn ngành hẹp này giỳp họ tập trung mục tiờu vào lĩnh vực mà họ quan tõm và rốn luyện những kỹ năng, kiến thức mà thị trường tuyển dụng cần. Những mụn tự chọn tự do cho phộp sinh viờn đăng ký học bất cứ chủ đề nào. Sinh viờn cú thể chọn những mụn về bản chất cú tớnh chất dạy nghề hay những mụn đem lại tri thức sõu hơn hoặc chuyờn biệt hơn trong phạm vi ngành học. Điều quan trọng là hệ thống tự chọn đem lại cho sinh viờn một cơ hội để phõn biệt bản thõn mỡnh với người khỏc, theo đuổi những mối quan tõm riờng của mỡnh, và xõy dựng tương lai nghề nghiệp dựa trờn thế mạnh và tài năng của mỡnh.

1.4.3.Pha 3: Lớp mụn học đầy đủ, tin học hoỏ toàn bộ quỏ trỡnh đào tạo

Trong đào tạo theo niờn chế, việc tổ chức đào tạo được thực hiện theo lớp sinh hoạt. Nhà trường cú thể hoàn toàn chủ động trong việc lập kế hoạch đào tạo cho từng lớp theo từng học kỳ. Ngược lại, đào tạo tớn chỉ phải đảm bảo sinh viờn cú thể chủ động học theo điều kiện và năng lực của mỡnh. Những sinh viờn giỏi cú thể học vượt để tốt nghiệp sớm hoặc học cựng lỳc hai chương trỡnh.... Vỡ thế, toàn bộ hệ thống tổ chức quản lý đào tạo phải vận hành theo yờu cầu riờng của từng sinh viờn.

Trong đào tạo theo niờn chế, cỏc cụng việc cụ thể được phõn chia thực hiện ở nhiều bộ phận chức năng như phũng Đào tạo, phũng Cụng tỏc sinh viờn, phũng Hành chớnh tổng hợp, cỏc Khoa, phũng Tài vụ, Thư viện... Mỗi bộ phận cú thể thực hiện chức năng của mỡnh một cỏch tương đối độc lập và cụng việc cú thể thực hiện bằng cỏch thủ cụng hoặc tự động. Việc trao đổi thụng tin giữa cỏc bộ phận bị hạn chế và cụng việc giữa cỏc bộ phận cú thể chồng chộo nhau dẫn đến gõy lóng phớ nguồn lực, làm giảm tớnh hiệu quả và quy mụ đào tạo của cỏc trường.

Hệ thống thụng tin trong đào tạo tớn chỉ phải được thiết kế để phục vụ tối đa cỏc hoạt động tổ chức đào tạo của tất cả cỏc thành viờn, bộ phõn trong trường và dỏp ứng nhu cầu của sinh viờn, giảng viờn cũng như cỏc đối tượng khỏc. Hệ thống thụng tin phải cú chức năng thụng tin chung và cú chức năng ứng dụng cho từng nhúm đối tượng. Cụ thể:

Chức năng thụng tin chung: cho phộp cỏc bộ phận chức năng của trường đưa thụng tin chung như: tin tức liờn quan đến cụng tỏc đào tạo, cỏc quy chế và quy định đào tạo, kế hoạch đào tạo, lịch học, lịch thi, cụng tỏc sinh viờn, CTĐT, lộ trỡnh học, thời khúa biểu lờn trang web.

Sinh viờn: là đối tượng trung tõm của hệ thống. Từ khi nhập học sinh viờn cần được cấp một tài khoản để thực hiện cỏc chức năng như đăng ký học phần, rỳt học phần, cập nhật hồ sơ sinh viờn, tra cứu điểm, kiểm tra học phớ, mượn sỏch thư viện,...

Cỏn bộ phũng Đào tạo: thực hiện cỏc chức năng xếp thời khúa biểu, lập kế hoạch mở cửa phũng học, lịch thi, đưa tin, tổng hợp và điều chỉnh đăng ký học, quản lý danh sỏch và điểm của sinh viờn, xột thụi học, học tiếp, xếp hạng năm học,..

Cỏn bộ phũng Cụng tỏc sinh viờn: thực hiện cỏc nghiệp vụ liờn quan đến cấp tài khoản sinh viờn, cập nhật, tra cứu hồ sơ sinh viờn, xột học bổng, cập nhật điểm rốn luyện...

Giỏo vụ khoa: cập nhật, tra cứu điểm, xột học bổng, thụi học của sinh viờn do khoa phụ trỏch.

Tổ khảo thớ: Thực hiện việc quản lý, nhập điểm thi kết thỳc học phần và in bảng điểm học phần của từng lớp tớn chỉ.

Giảng viờn: Quản lý, cập nhật và in điểm chuyờn cần, điểm giữa kỳ của cỏc lớp học phần tham gia giảng dạy.

Bộ phận tài vụ: Thực hiện đối chiếu, kiểm tra việc thu học phớ, bỏo cỏo tổng hợp thu học phớ theo từng loại: học lần đầu, học lại, học nõng điểm.

Bộ phận thư viện: Thực hiện quản lý tỡnh hỡnh mượn và trả sỏch của sinh viờn, cỏn bộ giảng viờn và in cỏc bỏo cỏo thống kờ theo yờu cầu.

1.5.Quản lý quỏ trỡnh đào tạo theo học chế tớn chỉ

1.5.1.Quản lý chuyển đổi Chương trỡnh đào tạo sang tớn chỉ

Tiến hành kiểm tra nhận diện toàn bộ chương trỡnh đào tạo hiện cú, chỉ ra ưu khuyết điểm.

Căn cứ chương trỡnh khung của Bộ Giỏo dục & Đào tạo, rà soỏt và đỏnh giỏ lại CTĐT.

Xỏc định rừ kiểu chương trỡnh, mảng kiến thức cốt lừi, kiến thức bổ trợ, tự chọn, số lượng cỏc học phần (cơ bản, cơ sở ngành, đồ ỏn, khúa luận tổng hợp, học phần bắt buộc, tự chọn, tiờn quyết ....)

- Bước 2: Xõy dựng chương trỡnh đào tạo:

Định hướng: Theo chương trỡnh khung của Bộ Giỏo dục & Đào tạo, đảm bảo tớnh chất cơ bản, khoa học hiện đại, cập nhật thực tiễn, liờn thụng.

Chuyển đổi CTĐT: Điều chỉnh thời lượng cỏc mụn học. Làm trũn số lượng tớn chỉ của từng mụn học. Xõy dựng văn bản hướng dẫn thực hiện chương trỡnh chuyển đổi.

Tổ chức hội thảo về chương trỡnh chuyển đổi, cú sự tham gia của cỏc giảng viờn, chuyờn gia, cỏc cỏn bộ quản lý liờn quan đến chương trỡnh đào tạo.

Thủ trưởng cỏc đơn vị đào tạo tổ chức hoàn chỉnh CTĐT đó chuyển đổi để nghiệm thu và bỏo cỏo.

Tổ chức thẩm định và ban hành chương trỡnh đào tạo đó chuyển đổi.

1.5.2.Tổ chức xõy dựng đề cương mụn học

ĐCMH là văn bản cú ý nghĩa quyết định tới thành bại việc ỏp dụng phương thức đào tạo theo tớn chỉ. ĐCMH do từng giảng viờn/ nhúm giảng viờn của bộ mụn biờn soạn, được bộ mụn, khoa, trường thẩm định, xỏc nhận làm cơ sở cho cỏc hoạt động dạy, học, đỏnh giỏ kết quả học tập, nghiờn cứu mụn học.

- Trờn cơ sở mẫu đề cương và văn bản hướng dẫn, giảng viờn cung cấp thụng tin đầy đủ và xỏc thực nhất cho cỏc mục trong đề cương.

- Cần quan tõm đặc biệt tới mục tiờu mụn học và hỡnh thức tổ chức dạy học. Vỡ đõy là cơ sở quan trọng nhất cho việc ỏp dụng phương phỏp dạy – học, phương phỏp KT-ĐG tiến tiến phự hợp.

- Đỏp ứng yờu cầu của phương thức đào tạo theo tớn chỉ, tiếp cận chuẩn mực quốc tế, khả thi trong điều kiện của đơn vị.

- Là cơ sở để triển khai dạy – học, KT-ĐG theo phương phỏp tiờn tiến.

1.5.3.Quản lý hoạt động giảng dạy

Trong HCTC, quản lý hoạt động giảng dạy được tiến hành thụng qua ĐCMH. Trong ĐCMH cú cỏc thụng tin về nội dung: thụng tin về GV; cỏc mụn học tiờn quyết, kết tiếp; mục tiờu chung của mụn học; cỏc hỡnh thức và tiờu chớ KT-ĐG; lịch trỡnh của mụn học và chớnh sỏch đối với mụn học.

Giảng viờn phải biờn soạn và nộp bản ĐCMH cho khoa/bộ mụn;

Hệ thống quản lý theo dừi, kiểm tra việc giảng viờn thực hiện đề cương mụn học núi trờn;

Trường/ khoa tổ chức cho sinh viờn nhận xột về cụng việc giảng dạy của giảng viờn. Việc lờn lương, bổ nhiệm cú dựa vào kết quả giảng dạy, đỏnh giỏ của cơ quan quản lý và nhận xột của sinh viờn.

1.5.4.Quản lý hoạt động học tập

Dựa vào catalog do nhà trường cụng bố, ĐCMH do giảng viờn cung cấp, sinh viờn tham khảo ý kiến của giảng viờn, cố vấn học tập để xõy dựng kế hoạch học tập phự hợp với mỡnh và đăng ký với khoa/trường;

Giảng viờn đỏnh giỏ liờn tục cỏc hoạt động học tập của sinh viờn, bỏo cỏo cho phũng Đào tạo và cho sinh viờn biết;

Căn cứ vào số tớn chỉ mà sinh viờn tớch lũy được, nhà trường xếp sinh viờn vào loại năm thứ nhất, thứ hai...) phự hợp.

Mỗi khoa cú một đội ngũ cố vấn học tập. CVHT là những người am hiểu cấu trỳc chương trỡnh, nội dung của cỏc khối kiến thức cú trong chương trỡnh, nội dung và vị trớ của từng mụn học được nhà trường tổ chức giảng dạy. Cỏc CVHT này hướng dẫn sinh viờn lựa chọn cỏc mụn học để xõy dựng kế hoạch học tập riờng, vừa phự hợp với yờu cầu của ngành đào tạo, vừa phự hợp

Một phần của tài liệu Quản lý quá trình đào tạo ngành kiến trúc công trình theo phương thức tín chỉ tại trường Đại học Kiến trúc Hà Nội (Trang 32 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)