mình sao cho có lợi cho việc tự học, khai thác mặt tích cực từ những lỗi mắc phải trong khi học tiếng, tham khao mô hình học phù hợp với bản thân và tinh hình chung của xã hội.
Như vậy, phương pháp tự học đúng đắn và phù hợp sẽ giúp sinh viên đạt được kết quả ngày càng tốt hơn. Vì giảng viên không còn là nguồn cung cấp thông tin duy nhất nữa, nên sinh viên có thể học tập được từ rất nhiều nguồn kiến thức, thông tin phong phú, có sẵn trong trường và ngoài xã hội [20, tr. 19]. Tự học là con đường phát triển tốt nhất của người sinh viên mới. Với sự định hướng, điểu khiển của giảng viên, sinh viên tự mình tiếp nhận tri thức và biến nó thành của chính mình. Tri thức này sẽ là hành trang giúp họ hoàn thành tốt những nhiệm vụ mà đất nước yêu cầu trong suốt những chặng đường công tác của họ sau này.
3 . 1 . 5 . Q u ả n l ý c ơ s ở v ậ t c h ấ t
Thiết bị giảng dạy vừa là công cụ, phương tiện của việc giảng dạy và học tập, vừa là đối tượng của nhận thức. Thiết bị giảng dạy là thành tố không
thể thiếu được trong cấu trúc toàn vẹn của quá trình giáo dục. Thiết bị giảng dạy góp phần quyết định trong việc nâng cao chất lượng, hiệu qua đào tạo. Việc dạy “chay” hoặc dạy có đồ dùng nhưng cẩu thả tuỳ tiện đều gây tổn hại lớn cho chất lượng giáo dục. Việc sử dụng đồ dùng cẩu thả và tuỳ tiện đó làm cho chất lượng giáo dục. Việc sử dụng đồ dùng cẩu thả và tuỳ tiện đó làm cho người học thụ động, lệ thuộc, không phát huy được tính sáng tạo của người học. Thiết bị giảng dạy là cầu nối giữa người dạy và người học làm cho hai nhân tố này kết hợp với nhau trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo và phương pháp đào tạo [5, tr.3].
Nội dung biện pháp
* Quản lý thiết bị giảng dạy.
Trong điều kiện hiện tại, Khoa tiếng Anh và các ngôn ngữ hiện đại - Viện đại học Mở Hà Nội có các trang thiết bị dạy học tương đối tốt. Chính vì vậy, Khoa cẩn phải có những biện pháp quản lý tốt để khai thác sử dụng một cách hiệu quả, đảm bảo cho quá trình dạy - học được tốt. Các biện pháp đó là:
+ Sử dụng có hiệu quả các phương tiện dạy học đã được trang bị.
+ Khuyến khích sử dụng các phương tiện hiện đại để trình chiếu, làm cho bài giảng sinh động, tiết kiệm thời gian.
+ Động viên các giảng viên sử dụng các đồ dùng dạy học theo chủ đề bài học như tranh ảnh, sơ đồ, biểu đ ồ ... để làm giáo cụ trực quan và làm cho bài giảng sinh động thêm, giúp sinh viên khắc sâu kiến thức và được thực hành nhiều hơn.
+ Đề nghị Ban Giám hiệu thay thế các trang thiết bị hỏng, bổ sung thêm các trang thiết bị khác cho Khoa tiếng Anh và các ngôn ngữ hiện đại.
* Khai thác tài liệu giảng dạy.
+ Kết hợp với thư viện của trường để giới thiệu các tài liệu phù hợp cho sinh viên tham khảo thêm ngoài giờ học.
+ Hướng dẫn sinh vicn sử dụng các học liệu trên internet, các sách được trình bày bằng tiếng Anh, các băng hình, băng tiếng,...
3.2. Các biện pháp quản lý các lĩnh vực đảm bảo chất lượng
3 . 2 . 1 . Đ ị n h h ư ớ n g k ê h o ạ c h c h u n g
+ Rà soát lại mục tiêu chương trình đào tạo theo các tiêu chí, kỹ năng, kiến thức mà sinh viên cần có khi kết thúc môn học.
+ Lập kế hoạch đánh giá cho từng bài, tùng phần theo các bước cụ thể, chi tiết từ việc xác định mục tiêu bài giảng đến việc thực hiện đánh giá và hiệu chỉnh.
+ Khảo sát lại việc lựa chọn và sắp xếp nội dung chương trình, phương pháp đào tạo, phương pháp đánh giá kết quả theo những nguyên tắc và mục tiêu đã đưa ra.
+ Tiến hành đánh giá nhiều lần để thu thập thông tin, để cải tiến và bổ sung chương trình đang được thực thi và hoàn thiện nó.
+ Đánh giá tổng kết để xác định hiệu quả của toàn bộ chương trình, rút ra kết luận về mức độ đạt được mục tiêu nhằm phát triển chương trình và nâng cao chất lượng dạy học.
+ Sử dụng các nguồn thông tin từ giảng viên và sinh viên đang học hoặc đã lốt nghiệp để phát hiện ra điểm mạnh, điểm yếu của chương trình và từ đó có quyết định điều chỉnh và nâng cao phù hợp.
+ Để nghị Ban Giám hiệu, phòng Quản lý khoa học tạo điều kiện, cấp kinh phí để Khoa sửa đổi và phát triển chương trình giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành cho phù hợp với tình hình hiện nay.
3.2.2. K ế hoạch ưu tiên thực hiện
+ Cải tiến bộ giáo trình dạy học theo hướng xây dựng “Hồ sơ môn học” cho môn tiếng Anh chuyên ngành hệ vừa học vừa làm ở cả bốn kỹ năng; nghe, nói. đọc và viết trước mắt ưu tiên hai kỹ năng đọc, viết bằng cách: