Chương trình giảng dạy

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng dạy - học tiếng Anh chuyên ngành cho học viên hệ vừa học vừa làm ở Khoa tiếng Anh và các ngôn ngữ hiện đại - Viện Đại học Mở Hà Nộ (Trang 53)

- Do nhận thức được tầm quan trọng của việc trau dồi kiến thức chuyên mồn đế nâng cao chất lượng giáng dạy, Khoa có chủ trương cử các giảng

+ Tạo điều kiện cho các giảng viên tham dự các hội thảo về chất lượng giảng dạy tiếng Anh do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức.

3.1.1. Chương trình giảng dạy

Chương trình đào tạo nói chung và chương trinh đào tạo tiếng Anh chuyên ngành hệ vừa học vừa làm nói riêng là một khái niệm động, biến đổi cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội, của khoa học kỹ thuật và công nghệ. N ói một cách khác, chương trình đào tạo luôn có xu hướng góp phần tạo

ra nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động ở các giai đoạn phát triển khác nhau của xã hội. Do vậy, chương trình đào tạo cũng được phát triển không ngừng để thực hiện đúng chức năng của mình. Hơn nữa thời đại

bây g iờ là thời đại b ù n g nổ th ô n g tin , với n h ữ n g tiến bộ n h ư vũ b ão c ủ a k h o a

học và công nghệ, nhất là công nghệ thông tin viễn thông [12, tr.3]. Cứ năm hoặc bẩy năm khối lượng thông tin toàn cầu lại tãng gấp đôi. Nếu không thường

x u ycn phát triển chư ơng trình thì kiến thức sẽ n h an h c h ó n g trở lên lạc hậu.

Chính vì vậy việc định kỳ tổ chức đánh giá chương trình đào tạo là rất cần thiết. Đây là một quá trình thu thập các dữ liệu để có thể xác định điểm mạnh, điểm yếu của chương trình đào tạo hiện hành hoặc xác định hiệu quả của nó sau khi đã thực hiện được một thời gian, từ đó quy định, chấp thuận hay sửa đổi và phát triển chương trình đó [12, tr.35].

T ại k h o a tiế n g A nh và các n g ô n n g ữ h iệ n đại - V iệ n đ ạ i h ọ c M ở H à

N ội, từ năm học 2002-2007, đã thực hiện giảng dạy môn tiếng Anh chuycn ngành đối với sinh viên hệ vừa học vừa làm ở Khoa tiếng Anh và các ngôn

n g ữ h iện đ ạ i - V iện Đ ại h ọ c M ở H à N ội. Q u a 0 4 n ă m , K h o a c h ỉ áp d ụ n g

giảng dạy và chưa có kế hoạch đánh giá chương trình một cách toàn diện. Chắc chắn chương trình còn có những hạn ch ế chưa được xác định cụ thể. Để chương trình đào tạo ngày một hữu hiệu hơn, đảm bảo chất lượng hơn, trong thời gian trước mắt, bộ môn sẽ từng bước tổ chức triển khai thực hiện công tác này.

3.1.2. Kẻ hoạch hoá nguồn nhân lực ở Khoa tiếng Anh và các Ngôn ngữ

h iện đại - V iện đại học Mở Hà N ộ i 3 J .2.1. Q uy hoạch đội ngũ giảng viên

Đ ối với các trường đại học nói chung và Khoa tiếng Anh và các ngôn

n g ữ h iện đ ại - V iện đ ạ i h ọ c M ở H à N ộ i n ó i riê n g , đ ộ i n g ũ g iả n g v iên là lực

lượng nòng cốt quyết định chất lượng của Khoa. Chính vì vậy Khoa tiếng

rằ n g việc xây d ự n g đội n g ũ đủ về số lượng, m ạ n h về ch ấ t lượng là việc làm

rất quan trọng. Hơn 10 năm qua, việc kiện toàn đội ngũ giảng vicn ở bộ môn còn chậm. Các giảng viên dạy quá giờ chuẩn chiếm khoảng 80%. Khoa tiếng Anh và các ngôn ngữ hiện đại - Viện đại học M ở H à N ội đang trên đường phát triển cả quy mô và chất lượng cũng như số lượng. V iệc k ế hoạch hoá

n g u ồ n n h â n lực ở bộ m ô n vì vậy là v iệc rấ t cần th iế t. Đ ặ c đ iểm q u y h o ạch đội

ngũ giảng viên là quy hoạch dài hạn. Bởi lẽ để có được một giảng viên đứng lớp vững vàng, có chất lượng không phải là việc một sớm một chiều mà có

đ ư ợ c, phải m ất ít n h ất từ n ăm đ ến m ười n ăm [3 7 , tr.2 0 ].

3.1.2.2. S ử dụng đội ngũ giáng viên

* Tăng cường về số lượng:

V iệc x ác đ ịn h s ố lư ợng đội n g ũ g iả n g v iên n ằ m tro n g việc x ây d ự n g q u y m ô đ à o tạo c ủ a K h o a tiế n g A n h v à c ác n g ô n n g ữ h iệ n đại - V iện đại h ọ c M ở Hà N ội. Tuy nhiên, dựa vào định mức giờ chuẩn, Khoa cũng xác đ ịn h

được số lượng giảng viên của mình. Công việc trước mắt mà Khoa phải làm

là k ế h o ạ c h h o á n g u ồ n n h â n lực tại K h o a, n h ằ m đ ảm b ảo nhu cầu lu ô n được

đáp ứng, đặc biệt là nhu cầu tương lai, từng bước nâng cao chất lượng cho giảng viên. Hai biện pháp chính về phát triển số lượng là:

+ Dự báo nguồn nhân lực:

Đ ây là một việc làm cần thiết nhằm đảm bảo sự đồng đều về độ tuổi kế tục giữa các thế hệ. Trong vòng từ bảy đến mười năm tới, Khoa phải xác định được lượng giáo viên mà Khoa cần, kèm theo những tiêu chuẩn cụ thể.

+ K iể m k ê n g u ồ n n h â n lực.

Đây cũng là việc phải làm kỹ lưỡng nhằm nắm rõ các thông tin về từng giảng viên, điểm mạnh và điểm yếu của mỗi người, số giảng viên đảm nhiệm trong một năm và chất lượng giảng dậy của họ. Dựa vào các thông tin đó, Khoa sẽ có k ế hoạch cân đối nguồn nhân lực và thông báo cho Ban giám hiệu.

Chất lượng giáng viên quyết định chất lượng đào tạo ở Khoa. Do đó

phải c h ọ n người th ự c tài, có tâm h u y ế t với n g h ề n g h iệp . Ban g iá m h iệu kết

hợp với Khoa xây đựns bộ tiêu chuẩn khi tuyển chọn đội ngũ giảng viên mới. Tuy nhiên, ngoài tiêu chuẩn về chuyên môn, đạo đức, sức khoẻ thì cần chú ý:

+ T u y ể n c h ọ n g iả n g viên th eo q u y trìn h c ủ a Bộ G iá o d ụ c và Đ ào tạ o và

Viện đại học Mở Hà Nội, quan tâm đến các yêu cầu sư phạm; ngoại hình, tiếng nói, chữ viết, lòng yêu nghề.

+ Xây dựng bộ tiêu chí chuẩn cho giảng viên dạy ngoại ngữ ở Khoa

tiế n g A n h và các n g ô n n g ữ h iện đại - V iện đ ạ i h ọ c M ở H à N ội n h ằ m tu y ển

chọn và p h át triển nhân lực có chất lượng.

+ Bồi dưỡng, phát triển giản g viên trẻ m ột cách vững chắc, tạo điều kiện

cho họ được học tập nâng cao trình độ. Mục đích cuối cùng là làm cho Khoa

tiếng A nh và các n g ô n ngữ h iện đại vừa có g iản g viên giàu k in h ng h iệm làm

hình mẫu, vừa có giảng viên trẻ đạt chuẩn giảng viên đại học đảm bảo chất lượng dạy học.

3 .Ị .2.3. Bồi dưỡng đ ộ i ngũ giảng viên

Theo truyền thống, giảng viên đại học được coi là hình mẫu trong

g iản g d ạ y , tro n g nghiên cứ u k h o a h ọ c và là tro n g phục vụ cộ n g đ ồ n g . Đ ó là

ba phẩm chất đặc trưng của người giảng viên.

Ngày nay, với sự bùng nổ tri thức, bùng nổ thông tin, ngoài những phẩm chất đã nêu ở trên, giảng viên đại học còn có thêm những phẩm chất mới nữa như là biết chia sẻ kiến thức cho sinh viên, khuyến khích tính ham học hỏi của để họ độc lập khám phá tri thức, mà thực chất là bồi dưỡng năng lực tự học của sinh viên [20, tr.36].

Các giảng viên dạy tiếng Anh ở Khoa tiếng Anh và các ngôn ngữ hiện

đại - V iệ n đại h ọ c M ở H à N ộ i có n h iệ m vụ d ạ y ch o sin h v iên , rèn lu y ện các

kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh trong chuyên ngành mà sinh viên đó theo

học. Với chương trình tiếng Anh chuyên ngành hệ vừa học vừa làm, các

g iả n g viên đ ã và đ a n g c ố g ắ n g tru y ề n đ ạ t m ộ t c á c h ch ọ n lọc n h ữ n g tri thức tiế n g A nh th ư ờ n g sử d ụ n g tro n g c h u y ê n n g àn h c ủ a m ìn h . C ác g iả n g viên đ ều

đã có nhiều năm kinh nghiệm, nhiệt tinh giảng dạy, nhưng họ còn có những hạn ch ế nhất định về chuyên môn do không thường xuyên được bồi dưỡng. Tuy vậy, các giảng viên luôn có ý thức trau dổi kiến thức, tự hoàn thiện để chủ động trước sinh viên. Ngoài ra, với quan niệm ngoại ngữ là sinh ngữ, luôn biến đổi phát triển cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ, các giảng viên thường xuyên học hỏi các đồng nghiệp cùng bộ môn cũng như trong trường để cập nhật kiến thức, đáp ứng yêu cầu giảng dạy môn học. N ội dung biện pháp:

+ TỔ chức sinh hoạt chuyên m ôn đều đ ặn , gắn nghiên cứu khoa học vcd

giảng dạy.

+ Đ ộng viên giáo viên ý thức bồi dưỡng, lấy phương châm tự học là chính đồng thời không quên học hỏi đồng nghiệp có kinh nghiộm.

+ Rèn luyện nâng lực sư phạm thông qua các kỹ năng liên quan đến bài giảng:

- K ỹ n ă n g th iế t k ế bài g iản g .

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng dạy - học tiếng Anh chuyên ngành cho học viên hệ vừa học vừa làm ở Khoa tiếng Anh và các ngôn ngữ hiện đại - Viện Đại học Mở Hà Nộ (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)