.3 Quản lý sinh viên học tập

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng dạy - học tiếng Anh chuyên ngành cho học viên hệ vừa học vừa làm ở Khoa tiếng Anh và các ngôn ngữ hiện đại - Viện Đại học Mở Hà Nộ (Trang 48)

- Do nhận thức được tầm quan trọng của việc trau dồi kiến thức chuyên mồn đế nâng cao chất lượng giáng dạy, Khoa có chủ trương cử các giảng

22.2.3 Quản lý sinh viên học tập

+ Tạo điều kiện cho các giảng viên tham dự các hội thảo về chất lượng giảng dạy tiếng Anh do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức.

22.2.3 Quản lý sinh viên học tập

+ Q u ản lv v iệc thự c h iện nề n ếp học tậ p ở trcn lớp như: Sỷ số, ý thức

thái độ học tập chuẩn bị bài ở nhà, xây dựng bài cùng các siảng viên, tích

cự c th a m g ia c á c hoạt đ ộ n g trc n lớp.

+ Q uản lý chất lượng học tập thỏng q u a các hình thức kiểm tra đánh

giá ở cuối m ỗi học kỳ và lưu giữ các kết quả này.

+ Đ ộ n g v iên g iú p đ ỡ n h ữ n g sinh viên có n h u cầu h ọ c tố t m ô n học.

2.2.3. Đ ánh g iá c h u n g công tác q u ả n lý ch ấ t lượng dạy - học tiếng A n h ch u yên n g à n h hệ vừa học vừa làm

2 .2.3 .1. Ưu điểm

4- L ã n h đ ạ o K h o a kiểm soát đ ư ợ c c ác h o ạ t đ ộ n g c ủ a g iả n g viên tro n g

việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn.

+ C ác g iả n g viên đ ã th ố n g n h ất tro n g viộ x ây dự n g k ế h o ạ c h , n ộ i d u n g

bài giảng nên việc điều hành được thuận lợi.

+ Chương trình môn học phù hợp với mục tiêu đề ra của bộ môn trong

thời đ iể m h iệ n tại vì n ó phù hợp với trìn h độ c ủ a sinh v iên và đ ã cu n g cấp

cho họ khối lượng kiến thức và các kỹ năng cơ bản ở cuối khoá học.

+ V iệc th ự c h iện nề n ế p d ạy h ọ c và q u y c h ế c h u y ê n m ô n đ ã trở th àn h

thói quen tốt được các giảng viên coi là nhiệm vụ hàng đầu.

+ Giảng viên đều biết về quy trình đánh giá và đều được định kỳ đánh giá không phân biệt chức danh.

2.2.3.2. H ạn c h ế

Mặc dù Khoa đã xác định được mục tiêu trọng tâm của việc dạy và học tiếng Anh chuyên ngành của sinh viên hệ vừa làm, vừa học, nhưng mục tiêu chưa có tính thách thức cao, các k ế hoạch để thực hiện mục tiêu đó nhằm

nảng cao ch ất lượng m ôn học và đo lường m ức độ thành đạt củ a sinh viên

+ C hư a có đ iều k iện tra o đ ổ i, lựa ch ọ n p h ư ơ n g p h á p g iả n g d ạy và q u ản lý c h ấ t lưựng d ạy - h ọ c tiế n g A nh c h u y ê n n g à n h g iữ a cá c g iả n g viên. Các

giảng viên chưa tận dụng được các trang thiết bị dạy học, chủ yếu là mới chỉ sử dụng casette cho phần tiếng Anh nghe ngoài ra chưa hướng dẫn tốt sinh

viên vào hoạt động lự học.

+ V iệ c b ổ i d ư ỡ n g c h u y ê n m ô n ch o g iả n g viên c ò n ít đư ợc q u an tâm .

+ Chưa xây dựng được k ế hoạch đánh g iá chương trình m ôn học.

+ V iệc kế hoạch hoá nguồn nhàn lực, kiện toàn đội ngũ giảng viên

bộ môn còn chậm.

+ C h ư a cải tiế n đư ợc h ìn h thứ c k iể m tra, đ á n h giá.

+ Sinh viên ch ư a có p h ư ơ n g p h áp tự h ọ c đ ú n g với m ô n h ọ c này . VI vậy

hiệu q u ả sử d ụ n g tiến g c h ư a cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 .2 .3 3 . Nguyên nhản

Sở đĩ còn tồn tại những mặt hạn ch ế như trên là do những nguyên nhân

cả chủ quan lẫn khách quan, cụ thể là:

+ G iả n g viên tu y đ ã q u a n tâm đ ến đ ặc điểm củ a c ác đ ố i tư ợ n g sinh

viên, đến sự chênh lệch về trình độ của họ nhưng chưa có những biện pháp thích hợp nhằm pháp huy tích cực, độc lập trong giờ học của họ. Các bài giảng được thực hiện tuần tự theo các mục của giáo trình mà chưa mở rộng và luyện tập kỹ do chưa có đủ thời gian. Các giảng viên còn giảng dạy theo phương pháp truyền thống và đặc biệt là chương trình và tài liệu chưa được thiết k ế phù hợp với phương pháp giao tiếp. Đ iều này có thể làm cho giờ học chưa sinh động, chưa gây được hứng thú học tập cho sinh viên.

+ Sinh viên tuy đ ã có ý thức học ngoại ngữ, nhưng trong học để thi và học để vượt qua m ôn này vẫn là suy n g h ĩ ch ín h của họ. V ẫn có những sinh

viên cũng vì thế mà chưa thấy được ích lợi của việc học ngoại ngữ, chưa tích cực tham gia học tập, chưa tự trau dổi trên lớp cũng như ở nhà, chưa kiên trì

vượt khó. Nhiểu sinh viên kết thúc môn học với kết quả đạt yêu cầu, nhưng họ không thể viết được một tiểu luận thu hoạch bằng tiếng Anh. Điều này cũng thể hiện việc học tập còn mang tính đối phó của sinh viên. Mặt khác, cũng có những sinh viên không có thói quen chuẩn bị bài trước ở nhà, nên không chủ động tham gia cùng các giảng viên và thường bị động trong giờ học, dẫn đến việc tiếp thu bài giảng chưa triệt để.

Học ngoại ngữ là một quá trình thường xuyên, liên tục. Học ngoại ngữ phổ thông hay học ngoại ngữ chuyên ngành đều có những khó khăn riêng. Trong tiếng Anh chuyên ngành, lượng từ mới nhiều hơn, cấu trúc ngữ pháp trong chuyên ngành có những khác biệt hơn đòi hỏi sinh viên phải chăm chỉ hơn, đầu tư nhiều thời gian hơn mới có thể có chất lượng vững chắc được. Những sinh viên đi học để cho đủ buổi, thụ động nghe giảng, không tích cực tham gia vào c ẻàc hoạt động trên lớp thì chắc chắn việc học tập cũng sẽ không có hiệu quả.

+ V iệc đánh giá kết quả học tập của sinh viên còn có điều bất cập. Do Khoa chưa hoàn thiện được hệ thống ngân hàng đề thi chuẩn theo đơn vị học trình, mà chỉ có đề thi cuối học kỳ và điểm này lại là điểm chính để đánh giá học lực của sinh viên, nên sự đánh giá này còn chưa chính xác và thiếu tính kích thích động cơ và giúp sinh viên và người dạy tự điều chỉnh.

+ Do đặc trưng của hệ vừa học vừa làm, sinh viên phải đi học, đi làm cả ngày, nên thời gian dành cho học ngoại ngữ bị hạn chế. Điều này cũng ít nhiều ảnh hưởng đến chất lượng môn học.

Tiểu kết chương 2

Tóm lại, nghiên cứu thực trạng quản lý chất lượng dạy học tiếng Anh chuyên ngành hệ vừa học vừa làm tôi nhận thấy:

+ V iệc quản lý chất lượng của môn ngoại ngữ còn chưa hệ thống, chưa theo một quy trình thống nhất. Chính vì vậy mà Khoa vẫn còn những hạn chế như đã phân tích ở trên.

+ Đ ối với m ụ c liêu đ ề ra khi k ết th ú c m ồ n h ọ c, th ô n g q u a cá c tiêu c h í ở c h u ẩ n đ án h g iá , thông q u a c á c h o ạt đ ộ n g q u ả n lý d ạy - h ọ c tiế n g A nh

chuycn ngành, chúng tồi cũng đã đạt được một s ố kết quá nhất định, nhưng để tăng cường số lượng sinh viên sử dụng được tiếng Anh chuyên ngành đã

h ọ c và s ử d ụ n g n ó tro n g cá c c ô n g tá c n g h iê n cứ u k h o a h ọ c, tro n g c ô n g việc thự c tế và th am k h ả o tài liệu, tìm kiếm tra o đ ổ i th ô n g tin c ủ a m ìn h , K h o a cần

có những biện pháp phát triển chương trình và quản lý hữu hiệu hơn quá trình dạy học trên cơ sở phát huy tối đa những ưu điểm và giảm thiểu những nhược điểm đã nêu.

P h ần tiế p th e o c ủ a lu ậ n v ăn tô i sẽ trìn h b ày chi tiết m ộ t số b iện p h áp chủ y ế u n h ằm q u ả n lý tố t hơ n c h ấ t lư ợng d ạy - h ọ c m ô n tiế n g A n h c h u y ê n

ngành cho sinh viên hộ vừa học vừa làm ở Khoa tiếng Anh và các ngôn ngữ

CHƯƠNG 3

H Ệ TH Ố NG ĐẢM BẢO CHÂT LƯỢNG DẠY - HỌC TIẾN G ANHC HUYÊN NGÀNH CHO HỌC VIÊN HỆ VỪA HỌC VỪA LÀM Ở

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng dạy - học tiếng Anh chuyên ngành cho học viên hệ vừa học vừa làm ở Khoa tiếng Anh và các ngôn ngữ hiện đại - Viện Đại học Mở Hà Nộ (Trang 48)