- Kỳ năng tổ chức hoạt động học tập độc lập của sinh viên Kỹ năng kết thúc bài.
3.1.2. 4 Tổ chức dánh giá ỳ áng viên
Do chất lượng là trách nhiệm của mọi người, đặc biệt là những người đóng vai trò chủ chốt trong việc đánh giá công việc của chính họ [1, t r .ll] . Tuy nhiên chức trách của giảng viên là rất phức tạp và đa dạng. V iệc đánh giá giảng viên do vậy phải phù hợp với sự phức tạp và đa dạng. V iệc đánh giá giáng viên do vậy phải phù hợp với sự phức tạp và đa dạng đó. Một vài tiêu chí định lượng như việc thực hiện giờ công ngày công, số giờ chuẩn, số giờ thừa chưa thể đánh giá hết sự đóng góp của giảng viên cho trường, cho bộ môn. Những hoạt động khác cũng rất cần thiết và có ích cho sự tiến bộ của cá nhân giảng viên, cũng như cho cả Khoa. Biện pháp thi đua trong giảng dạy là một trong những biện pháp tích cực. Tuyên dương khen thưởng, khiển trách kỷ luật là hệ quả tất yếu của hoạt động đánh giá nhằm động viên khuyên khích giảng viên làm việc tốt hơn hoặc để ngăn ngừa, uốn nắn, điều chỉnh những vi phạm về quy chế, qui định có thể xảy ra. Điều cốt yếu là các giảng viên phải ý thức được sự tự đánh giá mình. Còn sự đánh giá của tập thể và lãnh đạo thì cần phải thực sự công bằng và khách quan.
Nội dung biện pháp:
+ Tạo ra phong cách giảng dạy riêng của bộ môn dựa trên đặc thù môn học, song cơ bản vẫn phải tuân theo quy tắc chung của nhà trường.
+ Tổ chức thực hiện và đánh giá định kỳ thật nghiêm túc, giúp cho giáng viên chú ý đến những việc cần làm và làm cho tốt những điều đó để từng bước cải thiện công tác giảng dạy của họ ngày càng tốt hơn.
+ Đ ề nghị với Ban Thi đua của trường xây dựng chuẩn đánh giá giảng viên một cách khoa học, trong đó định ra được chức trách mà giảng viên phải thực hiện, có tính đến chất lượng công việc thông qua kết quả học tập và phấn đấu của sinh viên.
3.1.3. Q uắn lý các h o ạ t động dạy học ở K h o a tiếng A n h và các ngôn n g ữ h iện đại - V iện Đ ại học M ở H à N ộ i
Hiện nay, do nội dung công việc đã được lượng hoá, nên việc quản lý hoạt động chuyên môn chủ yếu là dựa vào định mức giờ giảng. V iệc quản lý
th eo g iờ h àn h c h ín h là k h ô n g cần [37, tr.2 2 ]. T u y n h iê n , vì tầm q u an trọ n g c ủ a q u ả n lý c h u y ê n m ô n là rất lớn, n ên K h o a tiế n g A nh và các n g ô n n g ữ hiện
đại cũng cần quán triệt cho các thành viên của Khoa mình có ý thức trách nhiệm trong công việc, có tác phong chuẩn mực, có đạo đức nghề nghiệp, cùng tôn trọng và giúp đỡ nhau tiến bộ, luôn chăm lo đến lợi ích của tập thể và đặt lợi ích tập thể lên trên hết.
Nội dung biện pháp:
+ T ổ c h ứ c c h o c á c g iả n g v iên n g h iê m tú c thự c h iện cá c n h iệm vụ được
phán công, theo chức năng của mình.
+ X ây dự n g n ề n ếp , k ỷ cư ơ n g c ủ a K h o a tro n g v iệc thự c h iện q u y c h ế
chuyên môn một cách chặt chẽ, đồng thời tham gia một cách đầy đủ các hoạt
đ ộ n g n g h iê n cứu k h o a h ọ c, h o ạt đ ộ n g c ô n g đ o à n c ủ a V iện đ ại h ọ c M ở H à N ội và c á c h o ạt đ ộ n g k h ác.
+ Đ ô n đ ố c c ác g iả n g v iên tro n g K h o a c ù n g th ự c h iện tố t n h iệ m vụ, g ắn với c ô n g tá c thi đ u a c ủ a từ n g cá n h â n và c ủ a cả K hoa.
+ Hợp tác cùng soạn bài, chuẩn bị phương tiện hỗ trợ và các tài liệu thực cho từng bài giảng để cùng đạt hiệu quả cao.
+ T ổ ch ứ c hoạt đ ộ n g c h u y ê n m ô n đ ịn h k ỳ và c ó k ế h o ạ ch cụ th ể ch o
từng hoạt động.
3. ỉ .3.1. Quản lý k ế hoạch giảng dạy
* X ây d ự ng k ế h o ạ c h g iả n g d ạy .
Trách nhiệm quản lý k ế hoạch giảng dạy của giảng viên chủ yếu thuộc
về K h o a tiến g A n h và cá c n g ô n n g ữ h iệ n đại. T u y n h iê n , đ ể c ó cơ sở th ự c hiện v à đ ả m b ả o sự đ ồ n g b ộ , K h o a tiế n g A n h v à các n g ô n n g ữ h iệ n đ ại phải
tuân theo k ế hoạch của Nhà nước, Bộ giáo dục và Đ ào tạo, Viện đại học Mở
H à N ộ i q u y đ ịn h [19, tr.9 2 ].
K ế h o ạ c h d ạ y h ọ c ở K h o a tiế n g A n h và các n g ô n n g ữ h iện đại phải
phái đạt được sau khi kết thúc môn học. Nếu không, sẽ rơi vào tình trạng nội dung chương trình thì quá tải, mà hiệu quả lại không cao. Chính vì thế, ngay từ đầu năm học, phải xây dựng kế hoạch giảng dạy chi tiết cho từng học kỳ và cho cả năm học. Các giảng vicn tự xây dựng k ế hoạch của bản thân cho phù hợp với k ế hoạch chung của Khoa. Dựa vào đó Khoa sẽ quản lý được các hoạt động giảng dạy của từng giảng viên. V iệc thực hiện chương trình phải đảm bảo đúng tiến độ. Các giờ lên lớp phải được quản lý nghiêm theo quy định của trường. Thông qua các giờ này, Khoa có thể thấy được việc đảm bảo yêu cầu của một tiết dạy (đảm bảo về nội dung kiến thức, các kỹ năng), đảm báo về thực hiện nội quy, quy ch ế chuyên môn của giảng viên.
Nội dung biện pháp:
+ X ây dựng k ế hoạch của bộ môn thật chi tiết và cụ thể.
+ Giao kế hoạch giảng dạy cả năm cho giảng viên ngay từ đầu năm học để họ chủ động bố trí thời gian.
+ Thông báo cụ thể tên bài giảng, người giảng, ngày giảng, giờ giảng, giảng đường, đối tượng học trên lịch của Khoa.
+ Thông qua kế hoạch bài giảng, để cương bài giảng trước Khoa để được góp ý về nội dung, phương pháp bởi vì k ế hoạch bài giảng chính là công cụ để bộ môn quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên.
* Tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá việc thực hiện k ế hoạch.
Công tác giảng dạy đại học nói chung và giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành hệ vừa học vừa làm nói riêng trong giai đoạn hiện nay được xem xét rộng hơn việc đơn thuần là truyền đạt kiến thức cho sinh viên bởi lẽ bản chất của việc giảng dạy là sáng tạo ra những tình huống mà ở đó sự học diễn ra một cách phù hợp. Cống việc mà một giảng viên cần làm là sắp xếp các tình huống đó để có thể tiến hành hoạt động dạy học một cách có hiệu quả. Nói một cách khác, dạy và học là hai mặt của cùng một vấn đề và phải được xem xét đồng thời. Giảng dạy có ba nhiệm vụ được cụ thể hoá như sau: Truyền đạt kiến thức;
Tư vấn, giám sát, hướng dẫn, cố vấn cho sinh viên; Thực hiện công tác nghiệp vụ sư phạm. Thực ra ba nhiệm vụ này chỉ là một Irong những nhiệm vụ chính của người giảng viên, vì ngoài việc giảng dạy, giảng viên còn phải tham gia vào nghiên cứu khoa học, làm dịch vụ chuyên môn phục vụ cộng đồng và thực
h iện bổn p h ận cô n g dân với tư cách là n h à k h o a h ọ c [11, tr.6 ]. C h ín h vì v ậy để
làm tốt ba việc trong giảng dạy, trước hết giảng viên phải coi việc chuẩn bị
bài g iả n g là m ộ t tro n g n h ữ n g v iệc q u an trọ n g n h ất.
Bài soạn là bản thiết k ế chi tiết, xác định rõ mục tiêu, yêu cầu của một bài về tri thức, kỹ năng và thái độ mà sinh viên phải đạt được. Đ ồng thời nó cũng là con đường dẫn dắt sinh viên lĩnh hội những tri thức đó đạt kết quả cao. V iệc chuẩn bị bài tốt giúp cho giảng viên vận dụng được phương pháp dạy học đã được thống nhất lựa chọn ở Khoa và nó cũng giúp cho sinh viên biến quá trình được đào tạo thành quá trình tự đào tạo. V iệc chỉ đạo và kiểm tra đánh giá thực hiện k ế hoạch giảng dạy của giảng viên qua từng tiết giảng cần được xác định theo những yêu cầu trọng tâm.
N ội d u n g b iện pháp:
+ M ụ c tiêu bài g iản g phải rõ ràn g , h ư ớ n g v ào ngư ời h ọc phù h ợ p với n ộ i d u n g và đ iều k iệ n cụ thể củ a trư ờ ng.
+ Bài soạn m a n g tính k h o a h ọ c, vừa sứ c với sin h viên c ủ a trư ờ n g nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho họ tư duy và vận dựng sáng tạo. Các bước lên lớp
p h ải lo g ic, p hù h ợ p với thời g ian c h o phép. C á c k ỹ n ă n g th ự c h iệ n q u y trìn h
bài giảng phải có hộ thống để cho sinh viên vừa tiếp thu bài dễ dàng vừa có thể tham gia tích cực vào quá trình học. Có hình thức kiểm tra mức độ đạt của mục tiêu ở cuối mỗi bài. Đặc biệt trong m ỗi bài soạn phải có phần xác định những tình huống có thể xảy ra, chỉ rõ những gì sinh viên khó hiểu, dễ
h iể u n h ầm h ay sử d ụ n g sai d o n h ữ n g k h á c b iệ t n g ô n n g ữ và văn hoá.
+ T ổ ch ứ c k iể m tra đ á n h g iá h iệ u q u ả g iờ lên lớ p c ủ a g iả n g viên đ ể xác
chủ động thực hiện và tự điều chỉnh của giảng viên trong việc thực hiện kế hoạch giáng dạy của mình.
ĩ . ì .3.2. C à i tiến nội dung bcù giủng
Nâng cao hiệu quả giờ giang và gây hứng thú cho sinh viên là một trong những mục tiêu lớn của quá trình dạy và học ngoại ngữ. Một trong những cách tạo ta hứng thú đó là việc giúp sinh viên tiếp xúc với môi trường ngoại ngữ. Thông qua tranh ảnh, hình vẽ băng hình liên quan đến các môn học chuyên ngành. Trong môi trường này, sinh viên sẽ được tiếp xúc với ngôn ngữ họ đang học ở những tình huống khác nhau và việc này sẽ làm cho họ hiểu ngôn ngữ đó một cách rõ ràng hơn và sẽ học hiệu quả hơn. Ngữ liệu đã trở lên phổ biến và có lợi rất nhiều cho việc dạy tiếng Anh. Với ngữ liệu thực tế, giáo viên không những cung cấp cho sinh viên các thông tin cập nhật, nâng cao hiểu biết của mình mà còn mang đến cho họ những niềm say mê tìm tòi nhất là từ báo chí, tạp chí, tranh ảnh, băng hình. V iệc sử dụng báo chí phù hợp với kiến thức trong giáo trình để thiết k ế nên các dạng bài tập có thể coi là một chiếc cầu nối những hoạt động ở lớp với thế giới bên ngoài. V iệc sử dụng băng hình sẽ cho phép giảng viên có những hoạt động để phát triển các kỹ năng khác nhau, như nghe nhìn, nghe hiểu, nghe lấy thông tin, giao tiếp theo tình huống cụ thể của đoạn băng đó.
Mục tiêu và nội dung bài giảng quyết định phương pháp, c ả i tiến mục tiêu và nội dung bài giảng là phải lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với mục tiêu và nội dung đó. Vì vây, phải bắt đầu từ việc xác định rõ mục tiêu và cải tiến nội dung của từng bài giảng. Dựa trên cơ sở của một giáo trình khung, phần lớn ngữ liệu thực tế sẽ do giảng viên tự sưu tầm để bổ trợ cho giáo trình chính, tức là giảng viên chủ động trong các nguồn tư liệu hỗ trợ.
Đ ối với phần tiếng Anh chuyên ngành, giảng viên có thể sử dụng các tài liệu có trong thư viện của Khoa, hoặc sưu tầm thêm của các trường có đào tạo tiếng Anh chuyên ngành, những tài liệu này sẽ giúp sinh viên tiếp thu và đối chiếu những gì họ đã được học trong các chuyên ngành của mình.
Ngữ liệu tham khảo đóng vai trò quan trọng trong việc rèn luyộn các kỹ năng thực hành tiếng, đặc biệt là kỹ năng đọc hiểu, đọc tìm thông tin của sinh viên, và điều này rất có ích cho họ sau này khi nghiên cứu khoa học và tham khảo tài liệu nước ngoài phục vụ chuyên môn.
N ội dung biện pháp:
+ Xây dựng bộ “tài liệu thực” (authentic materials) chuyên ngành và có thể cập nhật.
+ Đảm bảo tài liệu học tập cho sinh viên.
+ Lựa chọn tài liệu tham khảo phù hợp với từng đối tượng sinh viên. + Phàn loại trình độ của sinh viên để dễ đánh giá và có biện pháp giúp đỡ đối tượng yếu kém.
+ Giới hạn khối lượng bài tập và các dạng bài tập để rèn luyện hai kỹ năng đọc và viết là chủ yếu.
+ G iao bài tập cho sinh viên và yêu cầu chuẩn bị trước để sinh viên chủ động, tích cực hơn trong giờ học và tiết kiệm được thời gian.
+ Chuẩn bị kỹ lưỡng giáo án, phương án trả lời các câu hỏi của sinh viên. + Tăng phần m ềm cho Khoa để tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy và học tiếng Anh chuyên ngành hệ vừa học vừa làm.
3 .Ị .3.3. Lựa chọn phương pháp giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành hệ vừa học vừa làm m ột cách phù hợp
Kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh bao gồm nghe, nói, đọc và viết. Tuy nhiên trong giảng dạy ngoại ngữ, không phải lúc nào cũng chú ý đồng đều cả bốn kỹ năng đó. Đ ối với sinh viên không chuyên các trường đại học, khi học tiếng Anh chuyên ngành, hai kỹ năng đọc và viết được ưu tiên hơn do chúng được quy định bởi mục tiêu mà sinh viên phải đạt được sau khi học xong môn học.
Kỷ năng đọc là một nội dung quan trọng mà sinh viên cần chiếm lĩnh trong quá trình học tập. Sinh viên lĩnh hội thông tin từ các văn bản, bài đọc liên quan đến chuyên ngành, thông qua kênh chữ sinh viên biết được nội dung bài đọc, để trả lời các câu hỏi và để tóm tắt được nội dung bài đọc. Mục đích cuối cùng là hình thành kỹ năng đọc bằng tiếng Anh [24, tr.92].
Kỹ năng viết cũng quan trọng như kỹ năng đọc, nhưng nó còn có tác dụng như là một phương tiện hữu hiệu trong việc hình thành các kỹ năng khác, cũng như trong việc tạo ra chính bản thân kỹ năng viết [24, tr.96]. Mục đích của việc rèn kỹ năng này là để giúp cho sinh viên có thể viết được các câu hỏi, câu trả lời, viết tóm tắt nội dung các bài đọc. Đ iều chủ yếu là sinh viên có thể biểu đạt được trên giấy những suy nghĩ của họ về những kiến thức đã học bằng ngôn ngữ của tiếng Anh chuyên ngành.
Xuất phát từ bản chất của ngôn ngữ là côn g cụ giao tiếp, nên phương pháp dạy ngoại ngữ cũng coi hệ thống các kỹ năng cơ bản đó là mục đích, nội dung, phương tiện để dạy học cụ thể. Mặt khác, mục tiêu cũng quy định phương pháp giảng dạy, vì thế việc dạy kỹ năng đọc và viết phải đáp ứng được với mục tiêu đề ra là đọc và viết được những gì mà sinh viên cần, phù hợp với trình độ học vấn chuyên môn của họ bằng tiếng Anh, có nghĩa là phải đúng ngữ pháp tiếng Anh khi trình bày kiến thức tiếng Anh chuyên ngành theo học. Vấn đề chính ở đây lại là tổ chức lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp và áp dụng chúng cho sinh viên các chuyên ngành.
Lựa chọn các phương pháp giảng dạy phù hợp và có hiệu quả là vấn đề đang được đặt ra đối với giáo dục đại học nhằm góp phần không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo và đặt giáo dục đại học vào đúng vị trí của nó. Lựa chọn phương pháp dạy học chính là đảm bảo cho sinh viên quyền chủ động, tích cực trong việc học tập của mình, nhận thức sâu rộng hơn, dễ dàng hơn và thoải mái hơn [20, tr.40]. Giảng viên cũng cảm thấy phấn khởi hơn vì sinh viên nắm được bài giảng của mình. Lựa chọn phương pháp dạy học thực chất không phải là đi tìm một phương pháp hoàn toàn mới, mà phải biết k ế thừa
có chọn lọc các phương pháp dạy học từ trước đến nay trong đào tạo nói chung và trong ngoại ngữ nói riêng, nhằm đạt được mục tiêu cụ thể của bài
h ọ c. T ro n g g iản g d ạy tiế n g A nh, có c á c p h ư ơ n g p h áp n h ư n g ữ p h áp - d ịch ,
phương pháp trực tiếp, phương pháp giao tiếp và phương pháp nghe nhìn.
M ỗi ph ư ơ n g p h áp đ ều có n h ữ n g ưu, như ợc đ iể m riên g . Đ iề u q u a n trọ n g là
phái biết phát huy những ưu điểm của các phương pháp đó và hạn ch ế những
n h ư ợ c đ iể m c ủ a c h ú n g và tìm ra c á c h tiế p c ậ n m ụ c tiê u m ột c á c h tối ưu n h ất
cho từng bài, từng phần cụ thể của toàn bộ chương trình.
Nói chung, việc giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành hệ vừa học vừa
làm tại K h o a tiế n g A n h và c ác n g ô n n g ữ h iệ n đ ại - V iện đ ại h ọ c M ở H à N ội