- Lưu các bài thì viết, đề thi, đáp án, thang điểm tại khoa.
3.1.4. Q uản lý sin h viên
T â m ỉý h ọ c sư p h ạm đ ại h ọ c đ ã chỉ rõ; s in h viên là n h ữ n g người trư ởng
thành, những người có định hướng nghề nghiệp và có khả năng tự học, tự
n g h iê n cứu. Sau k h i tố t n g h iệ p tru n g h ọ c p h ổ th ô n g sin h viên c ó h ọ c vấn và h iể u b iết x ã h ộ i ở m ức đ ộ n h ất đ ịn h . T h ế giớ i n ộ i tâm c ủ a sin h viên k h á phức
tạp. Hoạt động học tập của sinh viên là hoạt động tâm lý được tổ chức một
c á c h đ ộ c đ á o đê đ ào tạo họ trở th àn h n h ữ n g n g ư ờ i làm việc ở n h ữ n g lĩn h vực
khác nhau. Đối tưựng của hoạt động học tập là tri thức và kỹ năng đó để hình
th àn h và p h á t triển p h ẩm c h ấ t, n h ân cá c h c ủ a n h à k h o a h ọ c tư ơ n g la i, c ủ a
người lao động cần có ở thế kỷ 21, trong nền kinh tế tri thức theo những yêu cầu của thời đại mới [20, tr.34]: Có năng lực trí tuệ, có khả năng sáng tạo và thích ứng; có kỹ năng sống để lập nghiệp; có năng lực tự học, tự nghiên cứu
đ ể h ọ c su ố t đời; c ó n ă n g lực q u ố c t ế đ ể h ộ i n h ậ p , g ia o tiế p b ằ n g n g o ạ i ngữ.
Thông điệp của UNESCO vể bốn quan điểm trong giáo dục thế kỷ 21 “học để biết, học để làm, học để sống với cộng đồng, học để khẳng định m ình” là
k im ch ỉ n am ch o th ế h ệ sinh viên h iện n a y , là đ ộ n g lực th ú c đ ẩy h ọ v ư ơ n tới tầ m ca o tri thức.
V ề tổ n g th ể, sin h viên hệ vừa h ọ c vừa làm ở K h o a tiế n g A n h v à c á c n g ô n n g ữ h iệ n đ ạ i - V iệ n đ ại h ọ c M ở H à N ộ i c ũ n g có n h ữ n g đ ặ c đ iể m g iố n g n h ư c á c sin h viên k h á c ở tro n g và n g o à i trư ờ n g . Đ ể trở th à n h n h ữ n g c ử n h â n c ó đủ tiêu c h u ẩ n về n ă n g lực c h u y ê n m ô n và tiê u ch u ẩ n c ủ a ngư ời lao đ ộ n g sá n g tạ o tro n g x ã hội k h ô n g n g ừ n g v ận đ ộ n g h iệ n n a y , sin h v iên p h ải c h ủ
dộng tích luỹ kiến thức từng môn học của mình, trong đó có môn ngoại ngữ. Sử dụng ngoại ngữ để tìm kiếm thông tin phục vụ cho chuyên ngành của mình sau khi tham gia vào thị trường lao động. Đ ể giúp sinh viên chủ động, sáng tạo, phát triển khả năng hội nhập và giao tiếp bằng tiếng Anh, ngay
tro n g q u á trìn h h ọ c m ô n tiế n g A nh c h u y ê n n g à n h c á c g iả n g viên p h ả i có
trách nhiệm quản lý hoạt động học tập của sinh viên một cách nghiêm túc. N ội dung biện pháp
* T ă n g c ư ờ n g g iá o d ụ c về ý th ứ c h ọ c tậ p n g o ại ngữ.
- Đ ịn h h ư ớ n g đ ộ n g cơ, th ái đ ộ h ọ c tậ p đ ú n g đ ắ n , n êu g ư ơ n g h ọ c tố t m ô n n g o ại ngữ , tổ ch ứ c h ọ c tậ p nội q u y , q u y c h ế.
- Bồi d ư ỡ n g tín h k iên trì, cần cù, vượt khó, k h ắ c p h ụ c trở n g ại n g ô n
Đ ối với sinh viên hệ vừa học vừa làm ở Khoa tiếng Anh và các ngôn ngữ hiện đại, việc học tập môn học chủ yếu diễn ra ở trên lớp, cho nên việc tổ chức chỉ đạo tốt việc học tập sẽ không chỉ tạo ra ý thức học tốt, mà còn tạo ra trạng thái tâm lý tích cực. Qua quá trình giảng dạy, giảng viên nhận thấy đại đa số sinh viên có ý thức học tập tốt, nhưng bên cạnh đó vẫn có một bộ phận sinh viên chưa có tâm thái học tập nghiêm túc. Chính vì vậy họ chưa thực sự c ố gắng, kết quả sau khi kết thúc môn học khả nâng sử dụng tiếng Anh còn yếu. Sinh viên không thê nắm bắt được tiếng Anh cơ bản đã học được ở năm thứ nhất và thứ hai. Đ ê quản lý việc học của sinh vién cho tốt hơn, các biện pháp sau được coi là tích cực.
- Theo dõi sát sao việc th ự c h iện nội q u y , q u y c h ế c h u y ê n m ôn ở lớp. - Y êu c ầ u sinh v iên phải c h u ẩ n bị tố t b ài h ọ c trước k h i đ ến lớp, trá n h
tình trạng sinh viên đến lớp mà không động não.
- R èn lu y ện c ác kỹ n ă n g g ia o tiếp , c h ú trọ n g kỹ n ă n g đ ọ c, viết th ô n g q u a c á c n g ữ liệu bổ trợ th e o c h ủ đề h ọ c tậ p củ a bài học.
- G ia o b ài tậ p c h o sin h v iên th e o trìn h đ ộ đ ã phân lo ại đ ể h ọ c h u ẩ n bị
trước, nhằm tiết kiệm thời gian.
- T ă n g c ư ờ n g lư ợ n g g iá c u ố i bài, xác đ ịn h m ức độ h iểu b ài c ủ a sinh
viên để điều chỉnh kịp thời.
- K h u y ến khích sin h viên sưu tầm bài đ ọ c, các tài liệu k h ác trên internet,
các trang website bằng tiếng Anh để rèn luyện các kỹ năng của mình.
- Phối h ợ p với Đ o àn th an h niên, H ội sin h viên và ban cán sự lớp triển
khai các buổi sinh hoạt tập thể về tiếng Anh chuyên ngành, tạo điều kiện cho sinh viên mạnh dạn trao đổi với bạn bè, với giảng viên về phương pháp học ngoại ngữ có hiệu quả.
* Bổi dưỡns năng lực tự học ngoại ngữ cho sinh viên.
Tronẹ thời đại mới, cùng với sự phát triển của tri thức, các kiến thức không ngừng đổi mới. Lượng kiến thức cơ bản mà sinh viên nắm bắt được, có được thông qua những năm học đại học tuy phong phú đa dạng, nhưng vẫn chỉ là một phần nhỏ so với những điều mà sinh viên cần trong suốt cuộc đời. Phần lớn lượng kiến thức còn lại họ sẽ phải thu gom bằng sự học tập liên tục trong suốt quá trình hoạt động chuyên môn sau này của họ. Học tập không ngừng đã và đang trở thành nhu cầu không thể thiếu được của sinh viên. Học tập suốt đời là tư tưởng giáo dục mới mang tính quốc tế đã trở thành điều kiện phát triển cơ bản của mỗi người. Tự học là khởi nguồn phong cách tự đào tạo, ai giỏi tự học được ngay khi còn ngồi trên gh ế nhà trường, người đó chắc chắn sẽ tiến xa [32, tr.21 ].
Đ ể hội nhập được với thế giới, sinh viên cần phải có nhiều điều kiện. N goại ngữ cũng là điều kiện cần quan tâm. Dù rằng ngoại ngữ chỉ là phương tiện, công cụ hỗ trợ chuyên môn, nhưng nếu thiếu nó thì họ không thể hội nhập được. Quan trọng là như thế, nhưng nhiều sinh viên vẫn chưa biết cách tự học môn này cho tốt. Qua trao đổi trực tiếp với sinh viên, tác giả thấy rõ là họ chưa có năng lực tự học, hoặc nếu có thì còn yếu. Vì vậy, cần phải tăng cường bồi dưỡng năng lực này cho họ bằng cách hướng dẫn họ thực hiện những biện pháp cụ thể sau;
K ế hoạch hoá các hoạt động tự học [15, tr. 12], từ việc lập thời gian biểu một cách khoa học, phù hợp với hoàn cảnh của sinh viên hệ vừa học vừa làm ở Khoa tiếng Anh và các ngôn ngữ hiện đại đến việc thực hiện k ế hoạch một cách độc lập có hiệu quả. Đ ồng thời giúp họ chọn tài liệu học tập rèn luyện hệ thống kỹ năng đọc, viết kỹ năng làm bài tập, kỹ năng tư duy, kỹ năng thực hành ứng dụng để ghi nhớ kiến thức. Đ ối với việc học từ mới, cấu trúc từ vựng trong các chuyên ngành đều khác nhau, nên sinh viên thường học theo chủ điểm bài học, băng hình, ... chức năng từ loại, cấu trúc ngữ pháp cụ thể. Điều này sẽ giúp cho sinh viên dễ nhớ và sử dụng chúng một
cách thuần thục. Đối với kỹ năng đọc, ngoài các bài đọc ở trên lớp, giảng viên sẽ iư vấn cho sinh viên chủ động tìm kiếm lựa chọn tài liệu thích hợp, hướng dẫn cho sinh viên phương pháp đọc tài liệu chuyên ngành một cách khoa học, đọc có mục đích, kỹ năng, có hiệu quả nhất là khi tìm tài liệu phục vụ cho chuyên ngành theo học, thông qua tài liệu tiếng Anh vốn từ vựng dược cải thiện hết sức rõ rệt. Đối với kỹ năng viết, giảng viên nên bám sát vào bài học trên lớp, cho sinh viên biết trả lời các câu hỏi từ dễ đến khó, làm viết các bài tập trong giáo trình đúng ngữ pháp, viết tóm tắt kết luận, dàn bài theo cách riêng; tăng cường kỹ năng viết bằng cách làm các bài tập nhỏ có liên quan đến chuyên ngành mình đang theo học.