Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tỷ lệ học sinh tiểu học có rối loạn tăng động giảm chú ý tại Quận Ba Đình - Hà Nội (Trang 83)

- Nghiên cứu lý luận (từ tháng 8/2011 đến 10/2011): Hệ thống hóa cơ sở lý luận cho đề tà

2. Khuyến nghị

Trên cơ sở những phân tích những thông tin thu được, chúng tôi đi đến một số kết luận như sau:

2.1. Đối với công việc chẩn đoán

Để có một chẩn đoán cho trẻ có RLTĐGCY cần hết sức thận trọng, cần phải phối hợp nhiều nguồn tin khác nhau để có bột bức tranh toàn diện về các vấn đề của trẻ cũng như phải tuân thủ các quy tắc của chẩn đoán vì thế việc chẩn đoán là công việc của nhà tâm lý lam sàng hay bác sĩ tâm thần nhi khoa.

2.2. Đối với các trường tiểu học

Cần có cán bộ tâm lý lâm sàng chuyên trách để có thể chẩn đoán kịp thời từ đó có thể hỗ trợ, cha mẹ, giáo viên trong việc tiếp cận và tổ chức can thiệp các em học sinh có RLTĐGCY trên phương diện cá nhân.

2.3. Đối với giáo viên

Cần được trang bị nhận thức đối với RLTĐGCY để ý thức được vấn đề và kịp thời phát hiện những học sinh có nghi ngờ có RLTĐGCY kết hợp với gia đình đưa các em đó đi gặp nhà chuyên môn để đánh giá vấn đề hiện tại của các em. Có kế hoạch giáo dục cá nhân hỗ trợ bên cạnh chương trình chung để giúp các em theo kịp bạn bè trong học tập cũng như quan hệ bạn bè giúp các em phát triển nhân cách toàn diện.

2.4. Đối với nhà quản lý giáo dục

Cần có một chương trình chẩn đoán lớn trong toàn bộ khối trường tiểu học của thành phố Hà Nội để có được một con số khách quan về tỷ lệ

RLTĐGCY chung cho HSTH của thành phố. Từ đó nâng cao nhận thức về thực trạng của rối loạn và thúc đẩy các chương trình tập huấn cho giáo viên về kiến thức cũng như về chiến lược quản lý và làm việc đối với học sinh mắc rối loạn trên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng việt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tỷ lệ học sinh tiểu học có rối loạn tăng động giảm chú ý tại Quận Ba Đình - Hà Nội (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)