- Nghiên cứu lý luận (từ tháng 8/2011 đến 10/2011): Hệ thống hóa cơ sở lý luận cho đề tà
5. Các triệu chứng này không phải do các rối loạn khác gây ra như: rối loạn phát triển lan
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận
1. Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:
- Có một sự khác biệt giữa cha mẹ và giáo viên trong việc nhận diện và đánh giá về mức độ các biểu hiện của RLT ĐGCY trên con em và học sinh của mình. Số liệu thu được từ nguồn tin giáo viên cao hơn nhiều so với cha mẹ cho thấy một điều có thể giáo viên nhìn nhận và đánh giá vấn đề này nghiêm trọng hơn so với cha mẹ hoặc môi trường của lớp học đòi hỏi một ý thức kỷ luật ngăn nắp và tuân thủ nội quy cao hơn ở nhà vì vậy mức độ về các biểu hiện của học sinh được đánh giá khắt khe hơn.
- Kết quả đánh giá biểu hiện TĐGCY của cha mẹ (11,5%) và giáo viên (16,3%) cho một tỷ lệ trẻ có biểu hiện TĐGCY cao hơn so với việc áp dụng cách đánh giá kết hợp cả hai nguồn thông tin chỉ lấy những mẫu có báo cáo từ hai nguồn (9,3%) và cao hơn rất nhiều so với tỷ lệ có RLTĐGCY thực sự.
- Tỷ lệ học sinh có RLTĐGCY là 6,3% là tỷ lệ trẻ trong nhóm nghiên cứu đáp ứng đủ 5 tiêu chí chẩn đoán của DSM – 4 đối với RLTĐGCY, phù hợp với giải thiết được đưa ra. Tỷ lệ này cao hơn so với một vài nghiên cứu trong nước trước đó không nhằm mục đích tìm ra tỷ lệ mà chỉ là kết quả đi kèm với một nghiên cứu khác.
- Bên cạnh những kết quả thu được, chúng tôi nhận thấy kết quả của nghiên cứu còn có hạn chế sau:
Yếu tố tâm lý lứa tuổi khả năng chú ý ngắn, kỹ năng lăng nghe kém. Các công cụ được sử dụng trong nghiên cứu không loại bỏ được các trường hợp có khuyết tật học tập hay (learning disablities) hay chậm phát triển tâm thần ở mức độ nhẹ có thể có các biểu hiện ở một mặt
Một hạn chế khác của đề tài cũng làm ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu đó là số lượng mẫu nhỏ nên kết quả này là kết quả trên mẫu nghiên cứu không thể đại diện được cho một nhóm dân cư khác.