1990 1995 2000 Số dân 15-64 tuổi ( 10.000 ngƣời) 62.517 76.260 81.393 88

Một phần của tài liệu vai trò của giáo dục trong cải cách mở cửa ở Trung Quốc (từ năm 1978 đến nay (Trang 48)

Tỷ lệ số dân 15-64 tuổi trong tổng dân số(%) 61,5 66,7 67,2 70,15

Bình quân số năm đƣợc GD ( năm) 4,61 5,51 6,08 7,11

Vốn con ngƣời( tỷ ngƣời/năm) 2,882 4,202 4,949 6,31

Nguồn:Hồ An Cương: Trung Quốc những chiến lược lớn (sách dịch). NXB Thông tấn Hà Nội, 2003, tr 266.

Bảng 7: So sánh nguồn vốn con người của Trung Quốc với các nước khác

T.Quốc Ấn Độ N.Bản Nga Mỹ

1985

Vốn con ngƣời (tỷ ngƣời/năm) 3,35 1,62 0,72 0,95 1,83

Tỷ lệ % so với thế giới 18,7 9,06 4,01 5,30 10,20

1990

Vốn con ngƣời (tỷ ngƣời/năm) 4,202 2,05 0,77 1,04 1,92

Tỷ lệ % so với thế giới 20,20 9,98 3,73 5,05 9,30

1995

Vốn con ngƣời (tỷ ngƣời/năm) 4,949 2,52 0,80 0,96 2,04

Tỷ lệ % so với thế giới 21,9 11,10 3,55 4,26 9,01

1999

Vốn con ngƣời (tỷ ngƣời/năm) 6 3,08 0,82 1,02 2,16

Tỷ lệ % so với thế giới 24 12 3,27 4,06 8,60

Nguồn:Hồ An Cương: Trung Quốc những chiến lược lớn (sách dịch). NXB Thông tấn Hà Nội, 2003, tr 65.

Qua gần 20 năm tiến hành cải cách, nền giáo dục Trung Quốc đã có đóng góp hết sức tích cực cho việc nâng cao tố chất quốc dân. Quán triệt phương châm xây dựng đào tạo lớp người “bốn có” để phục vụ đất nước, nền giáo dục đã góp phần tạo ra sự tăng trưởng nguồn vốn con người lớn lao cho Trung Quốc. Trong bối cảnh tăng cường giáo dục, phát triển chất xám, nguồn trí lực đang là mũi nhọn của mỗi công ty, mỗi quốc gia và là động lực to lớn có tính chất quyết định tạo ra bước đột phá như hiện nay, thì sự phát triển không ngừng về tố chất của người dân chính là nền tảng vững chắc cho sự phát triển ổn định, lâu dài của Trung Quốc.

2.2. Giáo dục và phát triển kinh tế. 2.2.1. Giáo dục và tăng năng suất. 2.2.1. Giáo dục và tăng năng suất.

Một trong những đặc điểm nổi bật của Trung Quốc trong phát triển kinh tế những năm vừa qua là tăng trưởng dựa vào tăng năng suất. Khác với các nước

khác, sự phát triển kinh tế thường đi kèm với tăng trưởng về vốn, thì ở Trung Quốc lại cho thấy điều ngược lại. Ở các nước đã phát triển như Nhật Bản, Mỹ… tăng trưởng về vốn vật chất bao giờ cũng lớn hơn tăng trưởng GDP. Trong giai đoạn 1960-1993, GDP bình quân của Nhật Bản tăng là 5,5% thì vồn vật chất tăng 8,7%; Hàn Quốc trong giai đoạn này GDP đạt 8,6% thì tăng về vốn vật chất là 12,5%. Còn Trung Quốc, trong giai đoạn từ 1978-1995, trong khi GDP bình quân đạt 9,4% thì vốn vật chất lại chỉ tăng 8,8%.

Bảng 8: Đóng góp vào tốc độ tăng trưởng của Trung Quốc (%)

Nƣớc Giai đoạn GDP Vốn vật chất Vốn con ngƣời Lực lƣợng Phần tăng GDP đƣợc giải thích bởi sự phân bố theo ngành Phần không giải thích đƣợc của tăng trƣởng Trung Quốc 1978-1995 9,4 8,8 2,7 2,4 1,5 29 Nƣớc so sánh Mỹ 1820-1913 4,1 5,5 1,6 2,8 - 14 Mỹ 1950-1992 3,2 3,2 1,1 1,6 0,03 35 Nhật Bản 1960-1993 5,5 8,7 0,3 1,0 0,26 30 Hàn Quốc 1960-1993 8,6 12,5 3,5 2,4 0,34 21

Nguồn: Ngân hàng thế giới: Trung Quốc 2020. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2001, tr. 20.

Có rất nhiều nguyên nhân giải thích cho sự tăng trưởng kinh tế cuả Trung Quốc nhưng một trong những điều không thể phủ nhận là nguồn

nhân lực dồi dào là một ưu thế có sức cạnh tranh ưu việt của Trung Quốc. Lực lượng lao động dồi dào dẫn đến giá lao động rẻ, giảm giá thành sản phẩm, do đó hàng hoá của Trung Quốc có sức cạnh tranh rất lớn trên các thị trường quốc tế. Giá nhân công lao động của Trung Quốc chỉ bằng một phần ba so với Malaysia, thấp hơn Philippin khoảng 20% và bằng một phần tư so với Thái Lan [55, tr 130].

Nhưng điều này chưa hẳn đã là sự thách thức qúa lớn so với các nước khác. Điều quan trọng là, số lượng đội ngũ công nhân lành nghề của Trung Quốc lớn. Hàng năm Trung Quốc có 420.000 kỹ sư tốt nghiệp, trong khi đó, con số này ở Thái Lan là 15.000, Nhật là 160.000 [55, tr 130]. Giáo dục góp phần tăng cơ bản chất lượng và trình độ của nguồn nhân lực: nếu năm 1962, lực lượng công nhân và trí thức chỉ chiếm 7,7% dân số thì đến những năm 90, con số này đã là 24,5%. Đa số đạt được trình độ văn hoá phổ thông (lớp 12), trình độ đại học , trên đại học là 20% [ 53,tr 153]. Sự tăng cao chất lượng nguồn lao động này đã có những đóng góp hết sức tích cực cho việc nâng cao năng suất tổng thể.

Năng suất tổng thể ( TFP: Total Factor Productivity) được tính bằng tổng hiệu suất của các yếu tố sản xuất, trong đó hai nhân tố quan trọng hàng đầu là cơ cấu vốn và chất lượng lao động nâng cao. Năng suất tổng thể có ảnh hưởng rất lớn tới sự tăng trưởng bền vững kinh tế của Trung Quốc. Theo tính toán, nếu TFP tăng 3% trở lên thì thời gian để Trung Quốc tăng GDP gấp 4 lần không đến 20 năm [9, tr.32]. Năng suất tổng thể bình quân ở Trung Quốc từ 1979-1998 là 4,09- con số tăng trưởng rất lớn so với giai đoạn từ 1966-1978 là 0,194 ( TFP ở Việt Nam trong giai đoạn từ 1986-1990 là 0,1; 1990-1996 là 2,6 [63, tr.101]). Có thể thấy việc duy trì chất lượng cao của nguồn lao động là một lợi thế của Trung Quốc nhằm giữ vững sự tăng trưởng ổn định của TFP, đảm bảo vững chắc cho tăng trưởng kinh tế bền vững của Trung Quốc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.2. Giáo dục và tăng trƣởng kinh tế.

Lịch sử cho thấy giữa tăng trưởng kinh tế và giáo dục có mối quan hệ gắn bó vô cùng mật thiết. Giáo dục là nhân tố chính thúc đẩy nguồn nhân lực phát triển. Nguồn vốn nhân lực là động lực thúc đẩy kinh tế phát triển. Điều này đặc biệt đúng với trƣờng hợp của Trung Quốc. Trung Quốc là một trong những

văn hoá phát triển thịnh vượng nhất của mình, Trung Quốc luôn là một cường quốc đứng đầu thế giới về kinh tế. Tính đến năm 1820 kinh tế Trung Quốc chiếm tới 28,7% nền kinh tế thế giới, trong khi nền kinh tế lớn thứ hai thế giới lúc bấy giờ là Ấn Độ chỉ chiếm có 16%; Pháp: 5,4%, Mỹ: 1,8% [55,tr 14]. Sự phát triển thịnh vượng của kinh tế-văn hoá Trung Quốc trong những giai đoạn này đều có sự gắn bó chặt chẽ của giới trí thức Trung Quốc, của nền giáo dục Trung Quốc.

Bảng 9: Lịch sử phát triển kinh tế của Trung Quốc (từ đầu công nguyên đến năm 2000).

Các giai đoạn phát triển

So sánh GDP của Trung Quốc với thế giới

Tăng trƣởng GDP bình quân đầu ngƣời I. Giai đoạn phát triển ổn

định, tĩnh (từ đầu công nguyên đến năm 1700).

Đứng đầu thế giới.

Thay đổi không lớn; cao hơn mức trung bình của thế giới.

Một phần của tài liệu vai trò của giáo dục trong cải cách mở cửa ở Trung Quốc (từ năm 1978 đến nay (Trang 48)