II. VỀ KĨ NĂNG:
3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và cỏc định hướng chớnh.
Hoạt động 2: Cả lớp
- GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 33.1 và nội dung sgk trả lời cõu hỏi:
+ Xỏc định vị trớ địa lớ của vựng ĐBSH; kể tờn cỏc tỉnh trong vựng.
+ Đỏnh giỏ ý nghĩa của vị trớ địa lớ đối với sự phỏt triển KT - XH của vựng. + Thế mạnh và hạn chế chủ yếu của vựng. - HS trả lời, bổ sung. GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Cả lớp
- GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 33.2, 33.3 và nội dung sgk trả lời cõu hỏi:
+ Nhận xột thực trạng về chuyển dịch cơ cấu theo ngành của vựng ĐBSH + Cỏc định hướng chuyển dịch chung và chuyển dịch trong nội bộ từng ngành kinh tế ở ĐBSH. - HS trả lời, bổ sung. GV chuẩn kiến thức. * Phạm vi, giới hạn. - Là vựng đồng bằng cú diện tớch lớn thứ 2 cả nước (gần 15 nghỡn km² = 4,5% diện tớch cả nước). Bao gồm 10 tỉnh, thành phố. (kể tờn) - Vị trớ tiếp giỏp : Vựng TDMNBB, BTB và vịnh Bắc Bộ..
- Dõn số : 18,2 triệu người = 21,6% dõn số cả nước (2006)
=> Thuận lợi cho giao lưu phỏt triển kinh tế, văn húa với cỏc vựng trong cả nước và cỏc nước bạn trờn thế giới.
1. Cỏc thế mạnh chủ yếu của vựng.
- Thế mạnh:
+ Là vựng đồng bằng phự sa màu mỡ lớn thứ 2 cả nước, đất nn chiếm 51.2% diện tớch của đồng bằng.
+ Khớ hậu nhiệt đới cú mựa đụng lạnh; + Nguồn nước mặt và nước ngầm dồi dào; + Khoỏng sản cú đỏ vụi, sột…
+ Tài nguyờn biển giàu cú >nuụi trồng, đỏnh bắt thủy sản, du lịch... + Dõn cư đụng đỳc, trỡnh độ, kinh nghiệm sản xuất cao.
+ Lịch sử khai thỏc lónh thổ lõu đời. + Thị trường tiờu thụ lớn.
+ Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất - kĩ thuật tương đối hoàn chỉnh, đồng bộ.
=> Phỏt triển cơ cấu ngành kinh tế đa dạng và hiện đại.
2.Cỏc hạn chế chủ yếu của vựng.
- Dõn cư đụng đỳc, mật độ dõn số cao nhất cả nước. - Chịu tỏc động của nhiều thiờn tai (bóo, lũ, hạn hỏn…) - Thiếu nguyờn liệu sản xuất…
- Nhiều tài nguyờn bị suy giảm như tài nguyờn nước, đất đai...
- Chuyển dịch cơ cấu kt cũn chậm,chưa phỏt huy hết thế mạnh của vựng.
3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và cỏc định hướngchớnh. chớnh.
a. Thực trạng :
Cơ cấu kinh tế đang cú sự chuyển dịch theo hướng + Giảm tỉ trọng của khu vực nụng - lõm - ngư nghiệp. + Tăng nhanh tỉ trọng của khu vực CN- XD và dịch vụ.
=>Sự chuyển dịch cơ cấu của vựng theo hướng tớch cực, tuy nhiờn sự chuyển dịch cũn chậm, nhất là khu vực II.
b. Cỏc định hướng chớnh :
-Định hướng chung: Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch theo hướng CNH -HĐH.
-Định hướng cụ thể :
+ Đối với khu vực I: Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuụi và thủy sản.
+ Đối với khu vực II: Hỡnh thành cỏc vựng CN trọng điểm như chế biến lương thực- thực phẩm, dệt-may, da-giày, sản xuất vật liệu xõy
dựng, cú khớ....
+ Đối với khu vực III: Tăng cường phỏt triển du lịch, dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng, giỏo dục đào tạo…
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-Tại sao phải cú sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sụng Hồng? -Phõn tớch những nguồn lực ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ĐBSH. -Đọc và tỡm hiểu bài thực hành.
Ngày soạn: / 3/2013
Tiết 40 - Bài 35: