II. VỀ KĨ NĂNG:
VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SễNG HỒNG
I.MỤC TIấU BÀI HỌC:
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Phõn tớch được tỏc động của cỏc thế mạnh và hạn chế của vị trớ địa li, điều kiện tự nhiờn, dõn cư, cơ sở vật chất – kĩ thuật tới sự phỏt triển kinh tế; những vấn đề cần giải quyết trong phỏt triển kinh tế - xó hội
- Hiểu và trỡnh bày được tỡnh hỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và cỏc định hướng chớnh.
2. Kĩ năng:
- Xỏc định trờn bản đồ một số TNTN, mạng lưới giao thông, đụ thị. - PT biểu đồ liờn quan, khai thỏc tốt kờnh chữ và biểu đồ.
3. Kĩ năng sống cần hỡnh thành:
- Tư duy: Tỡm kiếm và xử lớ thụng tin … để thấy được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ĐBSH - Giải quyết vấn đề: Lựa chọn cỏc định hướng chớnh để phỏt triển KT-XH ở ĐBSH
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
At lat địa lớ 12; Bản đồ tự nhiờn, kinh tế Việt Nam.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Ngày giảng Thứ Tiết Lớp Ghi chỳ
1.ễn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
-Xỏc định trờn bản đồ cỏc mỏ lớn của vựng và phõn tớch những thuận lợi và khú khăn trong khai thỏc thế mạnh về tài nguyờn khoỏng sản của vựng.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chớnh
Hoạt động 2: Cả lớp
- GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 33.1 và nội dung sgk trả lời cõu hỏi:
+ Xỏc định vị trớ địa lớ của vựng ĐBSH; kể tờn cỏc tỉnh trong vựng.
+ Đỏnh giỏ ý nghĩa của vị trớ địa lớ đối với sự phỏt triển KT - XH của vựng. + Thế mạnh và hạn chế chủ yếu của vựng. - HS trả lời, bổ sung. GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Cả lớp
- GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 33.2, 33.3 và nội dung sgk trả lời cõu hỏi:
+ Nhận xột thực trạng về chuyển dịch cơ cấu theo ngành của vựng ĐBSH + Cỏc định hướng chuyển dịch chung và chuyển dịch trong nội bộ từng ngành kinh tế ở ĐBSH. - HS trả lời, bổ sung. GV chuẩn kiến thức. * Phạm vi, giới hạn. - Là vựng đồng bằng cú diện tớch lớn thứ 2 cả nước (gần 15 nghỡn km² = 4,5% diện tớch cả nước). Bao gồm 10 tỉnh, thành phố. (kể tờn) - Vị trớ tiếp giỏp : Vựng TDMNBB, BTB và vịnh Bắc Bộ..
- Dõn số : 18,2 triệu người = 21,6% dõn số cả nước (2006)
=> Thuận lợi cho giao lưu phỏt triển kinh tế, văn húa với cỏc vựng trong cả nước và cỏc nước bạn trờn thế giới.