II. Một số giải pháp nâng cao chất lợng dịch vụ tại khách sạn Dân Chủ
2. Giải pháp vĩ mô
2.1. Tăng cờng công tác quản lý nhà nớc trong lĩnh vực du lịch nói chung vàkhách sạn nói riêng khách sạn nói riêng
- Phải quản lý đợc đợc sự phát triển số lợng khách sạn theo quy hoạch. Đây là lĩnh vực quan trọng đảm bảo sự điều tiết vĩ mô, góp phần tác động đến quan hệ cung cầu. Sự quản lý này nhằm hạn chế sự phát triển tự phát về số lợng khách sạn của các thành phần kinh tế, hạn chế tiêu cực trong kinh doanh khách sạn khi cung vợt quá cầu. Việc quản lý thông qua cấp giấy phép đủ điều kiện kinh doanh hoặc tham gia ý kiến vào việc cấp giấy phép xây dựng khách sạn của ngành xây dựng.
- Quản lý chất lợng phục vụ trong hệ thống khách sạn. Bằng việc đa ra các chỉ tiêu rõ ràng cụ thể để các khách sạn lấy đó làm chuẩn mực. Có các văn bản h- ớng dẫn các khách sạn thực hiện hệ thống quản lý chất lợng.
- Tăng cờng vai trò trách nhiệm của ban chỉ đạo du lịch thành phố. Cần quảng bá mạnh hơn nữa các điểm du lịch để thu hút khách du lịch. Do ngành du lịch là ngành có tích chất tổng hợp xã hội hoá cao, cần có sự phối hợp tốt giữa các cấp, các ngành nh hải quan, hàng không, ngoại giao, văn hoá, tài chính, tránh tình trạng chồng chéo chức năng.
2.2. Quản lý và phát triển nguồn nhân lực
Trên thực tế, tổng số lao động trong hoạt động kinh doanh khách sạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động ngành du lịch. Vì vậy, công tác quản lý nguồn nhân lực có chất lợng là vấn đề mang tính cần thiết. Việc quản lý bắt nguồn từ việc thiết lập kế hoạch, nội dung, số lợng đào tạo, tiêu chuẩn nghiệp vụ và các chức danh trong khách sạn. Cần phối hợp với Bộ giáo dục và các trờng đại học và dạy nghề để nâng cao chất lợng nguồn nhân lực cho hệ thống du lịch nói chung và kinh doanh nói riêng.
2.3. Tăng cờng xây dựng mở rộng cơ sở vật chất kỹ thuật, các khu vui chơi giải trí
- Phát triển nhanh cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch và cơ sở vật chất của ngành du lịch bằng cách khuyến khích đầu t vào các công tình du lịch có quy mô lớn nh khu du lịch, làng văn hoá truyền thống, làng nghề…
- Nâng cấp cải tạo, xây dựng các điểm du lịch đặc trng nh các di tích lịch sử, các danh lam thắng cảnh, viện bảo tàng...
- Tăng cờng đầu t nâng cấp xây dựng cơ sở vật chất, hạ tầng một cách có hệ thống, tránh tình trạng thừa hay thiếu đều ảnh hởng không tốt đến kinh doanh khách sạn.
2.4. Quản lý giá cả
Giá cả trong kinh doanh khách sạn đang là một vấn đề nội cộm. Những năm gần đây, giá cả đợc xác định theo cơ chế thị trờng phụ thuộc vào quan hệ cung cầu, điều đó là tất yếu. Nhng việc thay đổi thờng xuyên đa ra giá quá cao so với chất lợng dịch vụ hay cạnh tranh với giá quá thấp đang xảy ra ở nhiều nơi làm ảnh hởng xấu đến tâm lý của khách, tổn hại đến lợi ích chung của ngành khách sạn, làm chất lợng dịch vụ ngày càng giảm sút, dẫn đến tình trạng mất khách, giảm lợi nhuận không có nguồn vốn tái đầu t, nên cần nhà nớc phải quản lý.