Địa bàn phát triển

Một phần của tài liệu Diễn xướng văn học dân gian (nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội (Trang 30)

B. PHẦN NỘI DUNG

2.2.1 địa bàn phát triển

Xã Liệp Tuyết thuộc xứ đoài - xưa là vùng ựất sinh sống của cư dân Lạc Việt. điều ựó chứng tỏ bề dày lịch sử ựã hình thành trên vùng ựất này những cơ tầng văn hoá rất cổ của nền văn hoá Việt Nam. đất Lạp Hạ xưa thuộc tổng Lạp Thượng, huyện An Sơn, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây. đến ựời vua Tựđức xã Lạp Hạựổi tên thành xã Liệp Tuyết. Xã Liệp Tuyết cũ gồm có các thôn: đại Phu, Vĩnh Phúc, Bái Nội, Bái Ngoại, Thông đạt, đồng Sơn và các trại gồm: đất đỏ, Ao Sen, đồng Thịt, đồng Giai, Thông đạt, Trại Quyên, Trại Trai, tổng diện tắch khoảng 681 hecta. đến năm 1955, do việc thành lập ựơn vị hành chắnh mới, đồng Sơn và sáu trại (trừ trại Thông đạt) ựược tách ra hợp với một số thôn ở xã Nghĩa Hương thành lập xã Tuyết Nghĩa. Từ ựó, xã Liệp Tuyết ổn ựịnh gồm có 5 thôn: đại Phu, Vĩnh Phúc, Bái Nội, Bái Ngoại và Thông đạt. [39, tr.9].

Năm 1965, Ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn hợp nhất Hà đông và Sơn Tây theo quyết ựịnh số 103/NQ/TVQH ngày 22/9/1965, xã Liệp Tuyết thuộc huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây. Ngày 27/12/1975, Hà Tây và Hoà Bình ựược sáp nhập thành tỉnh Hà Sơn Bình, xã Liệp Tuyết thuộc về Hà Sơn Bình. Năm 1979, một số xã của huyện Quốc Oai ựược cắt về Hà Nội, xã Liệp Tuyết

32

thuộc về Hà Nội. Năm 1991 xã Liệp Tuyết thuộc về tỉnh Hà Tây cũ. Từ tháng 8 năm 2008 xã Liệp Tuyết thuộc về Hà Nội.

Lịch sử thăng trầm của lễ hội ựền Khánh Xuân và sinh hoạt diễn xướng hát Dô gắn liền với lịch sử phát triển xã Liệp Tuyết. Thời gian như một phép thử nhiệm màu, thách thức sức sống của sinh hoạt diễn xướng hát Dô. Dòng chảy của thời gian ắt nhiều tác ựộng ựến hát Dô cũng như ựền Khánh Xuân. Tuy nhiên, cho ựến ngày nay, hát Dô vẫn tồn tại và ựược ựầu tư của chắnh quyền nên ngày càng phong phú, ựặc sắc. Thời gian phần nào bào mòn, mai một diễn xướng hát Dô nhưng chắnh quyền và người dân vẫn ựang hàng ngày nỗ lực gìn giữ, bảo tồn và phát huy nét ựẹp truyền thống

Hà Tây xưa là vùng ựất cổ với nhiều dấu ấn tắn ngưỡng của nhiều thời kỳ lịch sử lắng kết lại trong ựời sống sinh hoạt văn hóa của người dân ựịa phương. Nơi ựây có núi Ba Vì thờ thần Tản Viên, có chùa Hương là dấu tắch tu hành của Bà Chúa BaẦ ựậm ựặc các ựịa danh thờ thần và ựậm ựặc các lễ hội dân gian, cùng những làn ựiệu say ựắm lòng người như: ở Quốc Oai, đan Phượng; hò Cửa đình và múa hát Bài Bông gắn với tục thi bơi chải ở Phú Xuyên; hát Vắ, hát Trống Quân ở vùng sông đáy, sông Nhuệ, hát Ca trù ở Thanh Oai, Chương Mỹ, Hoài đức

Xã Liệp Tuyết thuộc huyện Quốc Oai, nằm ở phắa Tây, cách Hà Nội 20 km, bao gồm vùng bán sơn ựịa, vùng ựồng bằng và vùng ven sông đáy. Về Quốc Oai khá thuận lợi theo ựường cao tốc Láng Ờ Hòa Lạc. địa bàn Quốc Oai có sông đáy và sông Tắch là huyết mạch cho giao thông ựường thủy, ựóng vai trò quan trọng trong ựời sống nông nghiệp và văn hóa của người dân ựịa phương.

Nằm dọc bờ sông Tắch quanh co uốn khúc là xã Liệp Tuyết, là nơicó làn ựiệu hát Dô nổi tiếng. Phắa Bắc giáp xã Ngọc Liệp, phắa Nam giáp xã Cấn Hữu, phắa đông là xã Ngọc Mĩ, phắa Tây giáp xã Tuyết Nghĩa, một phần

33

đông Nam giáp xã Nghĩa Hương, huyện Quốc Oai. Từ Hà Nội, ựi trên ựường cao tốc Láng Ờ Hòa Lạc khoảng 21km ựến ựoạn có con sông Tắch, rẽ trái, ựi theo ựê sông Tắch một ựoạn khoảng2km là ựến xã Liệp Tuyết. Xã Liệp Tuyết gồm 5 thôn: đại Phu, Vĩnh Phúc, Bái Nội, Bái Ngoại và Thông đạt với tổng diện tắch tự nhiên là 383,97 ha. Trước kia, nơi ựây là vũng chiêm trũng, là rốn nước của vùng. Cảnh tượng ngập úng ựã ựi vào trong lời ca của dân gian:

Cơm ăn mỗi bữa mỗi no Lấy chồng Liệp Tuyết chỉ lo lội ựìa

Ngày nay, với sự tiến bộ của công tác trị thủy, người dân ựã thoát khỏi cảnh sống lụt lội, xóm làng ựã khang trang hơn trước. đường làng ựã ựổ bê tông, nhiều ngôi nhà ựược xây bằng ựá ong vẫn giữ ựược nét ựẹp truyền thống. Vềựây, người dân có thể cất lên lời ca tiếng hát bất cứ lúc nào.

Xã Liệp Tuyết là vùng ựất có người Việt sinh sống và phát triển theo chiều dài của ựất nước. điều này có thể căn cứ vào các sử liệu có giá trị khoa học.

Thứ nhất, theo bản dịch Thần tắch Tản Viên Sơn Thánh (Khánh Xuân

ựiện thần tắch) của dịch giả đỗ Thị Bắch Tuyển (bản chắnh hiện lưu giữ trong ựền Khánh Xuân), xã Liệp Tuyết thời Hùng Vương thứ 18 có tên gọi là gò Lạp (Liệp) Hạ huyện Ninh Sơn (sau này do phạm huý niên hiệu của vua Lê Trang Tông ựược ựổi tên là huyện An Sơn) phủ Quốc Oai, ựạo Sơn Tây.

Thứ hai, theo thần phả Quán Cả của thôn đại Phu cùng những câu truyền thuyết của nhân dân ựịa phương, vị quan lang tên Chiêu Công ựược vua Hùng Vương thứ 6 phong cho tước hầu, cho về cai quản vùng ựất Lạp Hạ. Chiêu Công cho xây dựng Ộđại Phu cung tứ ựệỢ, lấy vợ làng Vĩnh Phúc có tên là Nguyễn Thị Kim Nương, sinh ựược ba người con trai. Người con cả tên Thiều, người thứ hai tên Thân, người con út tên Gia. Cả ba người con trai ựều có công theo Thánh Gióng ựánh dẹp giặc Ân. Sau khi thắng trận, mỗi

34

người về sinh sống ở các thôn trong xã. Người anh cả về ở thôn đại Phu, người thứ hai về ở thôn Vĩnh Phúc, người con út về ở thôn Bái, dẫn ựến sự tắch về quan hệ ruột thịt của ba thôn (thôn anh cả đại Phu, thôn anh hai Vĩnh Phúc, thôn anh ba Bái Nội, Bái Ngoại). Cả ba người ựều ựược nhân dân tôn thờ và trở thành Thành Hoàng của ba thôn.

Một phần của tài liệu Diễn xướng văn học dân gian (nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)