Đời sống văn hóa và tắn ngưỡng, tôn giáo

Một phần của tài liệu Diễn xướng văn học dân gian (nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội (Trang 35)

B. PHẦN NỘI DUNG

2.2.3 đời sống văn hóa và tắn ngưỡng, tôn giáo

Về Liệp Tuyết hôm nay, người dân vẫn còn truyền nhau câu chuyện về tiến sỹ Kiều Phú. Nhà thờ tiến sỹ ựã ựược sở Văn hóa tỉnh Hà Tây cũ công nhận và xếp hạng di tắch lịch sử văn hóa. Xuất thân là một học trò nghèo nhưng hiếu học, năm 29 tuổi Kiều Phú thi ựỗ tiến sĩ. Ông làm ựến chức Tham chức ựề hình trấn Thái Nguyên, tên huý là Quốc Phú, tên tự là Hiếu Lễ tiên sinh, ựược phong làm đoan Túc, Dực Bảo trung hưng tôn thần. đệ nhị giáp Kiều Quốc Phú cùng tiến sĩ Vũ Quỳnh (1453 - 1516), quê Mộ Trạch - Hải Dương, tự là Thủ Phác, hiệu đốc Trai, ựậu tiến sĩ năm Mậu Tuất (1487) hiệu ựắnh tác phẩm Lĩnh Nam chắch quái (1492 Ờ 1493), Trần Thế Pháp biên soạn vào cuối ựời Trần. Danh tiếng của ựệ nhị giáp Kiều Phú ựược khắc trên bia ựá số 58 trong Quốc Tử Giám - Hà Nội.

Liệp Tuyết còn là mảnh ựất có ựời sống tâm linh tắn ngưỡng phong phú. đến với vùng ựất này ta dễ nhận ra các kiến trúc cổ truyền của người Việt. Mỗi thôn ựều có miếu thờ thổ thần. Người dân ở ựây tin rằng: Ộđất có Thổ Công, sông có Hà BáỢ. Vị trắ của các miếu này thường nằm ở ựầu hoặc cuối làng.

Bên cạnh ựó, người dân nơi ựâyrất coi trọng việc thờ cúng tổ tiên. Tuỳ theo quy mô và hoàn cảnh các dòng họ mà nhà thờ họ có tầm vóc tương xứng. Nhà thờ các họ Kiều, đỗ, Tạ, TrầnẦ rất trang nghiêm và quy mô.

Liệp Tuyết cũng là vùng ựất Ộtam giáo ựồng nguyênỢ. Nho - Phật - Lão ựược nhân dân xã Liệp Tuyết tiếp nhận, bên cạnh tắn ngưỡng bản ựịa và thờ cúng tổ tiên, thờ cúng những người có công. Bằng chứng là ở 5 thôn ựều có ựình, chùa. Kiến trúc của các chùa trong xã là kiến trúc ựầu ựời Nguyễn. Riêng thôn đại Phu có quần thể kiến trúc với ựình, ựền, quán nằm ởựầu làng, tạo thành quần thể di tắch văn hoá. Do chiến tranh ngôi chùa cũ của thôn đại Phu ựã bị phá huỷ. Ngôi chùa mới xây dựng cách ựây khoảng 20 năm. Thôn

37

nào cũng có chùa. Người dân rất sùng ựạo Phật. Các bà với ựộ tuổi từ 50 trở lên tự nguyện lên chùa quy y gọi là các vãi. Vào ngày rằm, ngày mùng một và ngày tết, các vãi thường lên chùa lễ Phật, cầu phúc, tài, lộc, sức khoẻẦ cho gia ựình và làng xóm.

Nho giáo có vị trắ quan trọng trong ựời sống của cư dân nơi ựây, thể hiện qua sự tôn thờ và khuyến khắch ựạo học. Văn chỉ làng thờ ựức thánh Khổng Tử và bốn học trò xuất sắc của ông (Nhan Uyên, Tử Tư, Tăng Sâm và Mạnh Kha). Rất tiếc rằng văn chỉ ựến nay không còn nữa, chỉ còn lại những bài văn tế trong cuốn sách văn tếở làng, ựể các cụ tiên hiền và con cháu cầu việc học hành ựỗ.

đạo Lão cũng xâm nhập vào ựời sống tâm linh, tắn ngưỡng của cư dân xã Liệp Tuyết. Một số nhà lập ựiện thờ riêng, người dân vẫn tin có ma quỷ, biết gọi hồn, diệt trừ ma quỷ, cúng báiẦ

Nhìn chung ựời sống tâm linh tắn ngưỡng của cư dân xã Liệp Tuyết cũng là ựặc trưng của tắn ngưỡng người Việt. đó là sự giao thoa giữa tắn ngưỡng bản ựịa với các tôn giáo bên ngoài. Các yếu tố ựó không có sự mâu thuẫn mà bổ sung cho nhau, tạo nên ựời sống tâm linh vô cùng phong phú của cư dân nơi ựây. Họ tin rằng tất cả các vị này ựều hiện hữu trên cao, chi phối cuộc sống của con người.

Trong số các di tắch liên quan ựến ựời sống tắn ngưỡng nơi ựây, ựình là nơi diễn ra sinh hoạt văn hóa cộng ựồng. đặc biệt, ở Liệp Tuyết còn có ựền Khánh Xuân thờ Tản Viên sơn thánh. đây là không gian chắnh mỗi khi tổ chức lễ hội và là nơi trình diễn các làn ựiệu hát Dô. đền Khánh Xuân ựã ựược Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Tây cũ công nhận là di tắch lịch sử văn hóa năm 2003. Gần ựây, xã Liệp Tuyết ựược hỗ trợ hơn 5 tỷ ựồng cho việc tu bổ lại ựền Khánh Xuân.

38

Một phần của tài liệu Diễn xướng văn học dân gian (nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)