B. PHẦN NỘI DUNG
2.2.4 Nguồn gốc và các giai ựoạn phát triển
Từ thời kỳ nguyên thủy, khi mà cuộc sống con người còn phụ thuộc chủ yếu vào thiên nhiên, những hình thức tổ chức nghi lễ cúng thần ựã xuất hiện. Dân ca nghi lễ giúp người dân thể hiện niềm tôn kắnh với những ựấng siêu nhiên ngự trị và gửi gắm mong ước về cuộc sống mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Những hoạt ựộng ấy song song tồn tại và phát triển cùng con người và trở thành một phần không thể thiếu của văn hóa. Cho ựến bây giờ, khi khoa hoc kỹ thuật phát triển từng phút, từng giây, những phong tục, nghi lễ ấy vẫn tồn tại như một nét ựẹp văn hóa phản ánh tâm tư nguyện vọng của cả một cộng ựồng.
Lễ hội hát Dô là nét ựẹp và niềm tự hào của người dân Liệp Tuyết. Hát hội Dô là dân ca nghi lễ thờ thần Tản Viên Ờ một trong tứ bất tử (Thánh Tản Viên, Phù đổng Thiên Vương, Chử đồng Tử, Liễu Hạnh công chúa), ựược tôn làm Thượng ựẳng tối linh thần, đệ nhất phúc thần. Thánh Tản Viên Sơn chiếm vị trắ quan trọng trong ựời sống tin thần người dân Liệp Tuyết nói riêng và người dân Hà Tây cũ nói chung. Khảo sát của tiến sĩ Lê Thị Hiền (đại học Văn hoá Hà Nội) tỉnh Hà Tây cũ có khoảng 141 ựiện, miếu, quán, ựình thờ ựức thảnh Tản Viên. GS đinh Gia Khánh viết ỘRiêng Hà Tây thì về mặt ựịa lý cũng như về mặt lịch sử, lại rất gắn bó với Sơn Tinh, tại sao lại có núi Chẹ và núi Chẹ ựùng trên dòng sông đà uốn khúc? đó ựều là yêu cầu chiến ựấu của Sơn Tinh. Tại sao Liệp Tuyết cứ 36 năm lại tổ chức hội Dô một lần, tại sao ựền Và cũng như ở một số nơi khác trong tỉnh lại có hội bắt cá vào ngày 15 tháng 9 hàng năm? đó là vì ựểựón Sơn Tinh mỗi khi thần trở lại với nhân dân theo ựúng những kỳ hẹn nhất ựịnh. Và nhìn chung ở Hà Tây thì nhiều quả núi, khúc sông, nhiều gò ựống, ao ựầm ựã ghi lại dấu vết lao ựộng của Sơn TInh. Nhiều nghề nghiệp như làm ruộng, ựánh cá, săn thú, nhiều kỹ thuật như cấy lúa, ựào giếng, dệt vải, làm nhà mà phát triển ựược thì ựều là nhờ ơn dạy
39
bảo, giúp ựỡ của Sơn TinhỢ [10, tr.8]. Bởi thế, khi hội Dô ựược tổ chức, không chỉ người dân Liệp Tuyết, mà người dân các vùng xứ đoài lại nườm nượp về dự hội. Hội Dô vượt ra khỏi ranh giới lễ hội của một xã ựể trở thành sinh hoạt văn hóa chung ựặc sắc của tỉnh Hà Tây cũ.
Là sinh hoạt lễ nghĩ của cộng ựồng, nên hát Dô trở thành truyền thuyết từ bao ựời của người dân Liệp Tuyết. Ngày nay, cư dân vẫn nói với nhau về truyền thuyết nguồn gốc hát Dô. Phổ biến nhât vẫn lưu truyền hai truyền thuyết dưới ựây
Truyền thuyết thứ nhất kể rằng "Một lần bộ tướng của Hùng Duệ Vương là Sơn Tinh và các bộ hạựi chơi xuân qua vùng sông Tắch, nay là xã Liệp Tuyết huyện Ba Vì, thấy ruộng ựất phì nhiêu, bèn gọi dân làng bày cách chọn hạt lúa to ựem gieo, rồi ựi chu du, hẹn ựến ngày lúa chắn sẽ quay về. đến lúa chắn, thóc gạo chất ựầy nhà, người người vui mừng chờ ựón vị ân nhân nhưng chờ mỏi mắt mà chẳng thấy. Ba mươi sáu năm sau, Tản Viên mới quay trở lại thì thấy dân làng ựã giàu có ựông ựúc. Tản Viên cho gọi trai gái trong làng ra dạy múa hát mở hội mừng no ấm. Từ ựó trở ựi dân làng xây ựền thờ Tản Viên và cứ 36 năm thì mở hội hát một lần vào dịp mồng 10 dến 15 tháng giêng âm lịch. Trong các chặng hát người ta ựồng thanh xướng những tiếng huầy dô và múa bơi chèo. Vì vậy, người ựời sau gọi ựó là hội múa Dô hay múa huầy dô" [23, tr.475].
Tục truyền rằng lúc nhàn rỗi Tản Viên Sơn Thánh dạo chơi qua ựịa phận lũng Lạp (Liệp) Hạ huyện Ninh Sơn phủ Quốc Oai, thấy khu vực có chân long quý mạch, theo hướng Càn Hợi sơn khu một dải, tất cảựều tựa như móng rùa uốn lượn ựổ về phắa ựịa phận dân ấp, dân cư thuần hậu, chăm chỉ làm ăn liền thiết lập hành cung ựể du ngoạn, khai mở yến tiệc kéo dài ba ngày. Trong lúc vui yến tiệc Sơn Thánh liền làm một bài thơ rằng:
40
Sơn thuỷ toàn lai cộng hưởng tòng. Lạp Hạ hành cung ngô sở tại,
Ức niên hương hoả ựối thanh khung.
Nghĩa là:
đất Nam cảnh ựẹp xuất hiện thần long Núi sông trở lại cùng hướng chảy. Hành cung Lạp Hạ nơi ta dừng chân, Ngàn năm hương khói với trời xanh.
Thơ ca, yến tiệc xong xuôi, Sơn Thánh nói với nhân dân rằng: ỘDân chúng ởựây vốn là con dân của ta. Nay ta qua ựây thấy ựịa thế dân cư có chân long quý mạch nên lập hành cung ựể lưu truyền làm hành cung của ta sau này ựến ựây vui chơi. Nay ta cho phép dân chúng coi ựây là hành cung của làng mình. Vả lại xem ựịa thế của dân chúng nơi ựây có tiên nhân tài giỏi ở hướng tây bắc trầu về hành cung, sau này ắt sẽựược giàu có, anh tài ựông ựúc, nhân dân cường thịnh, nam nữ vui vẻ, nhan sắc ựẹp ựẽ. Nay ta cho phép phân chia thành 6 giáp, lập thành 6 khu, lập thành 6 bộ, lập phường Xuân Ca, mỗi năm sẽ ban cho 6 trăm quan tiền cùng miễn cho binh lương ựể xuân ca vui vẻ. đây chỉ là nhân ựức nhỏ bé của ta. Nay ta ban cho 3 hốt tiền ựể lưu làm của công, hễ hành cung có hư hỏng thì tu sửa lại, cung ựặt tên là cung Xuân Ca, muôn ựời không ựược thay ựổiỢ [23, tr.23].
Theo lời kể của các nghệ nhân thôn đại Phu, Vĩnh Phúc, hát Dô còn có một nguồn gốc khác ỘMột lần thần Tản Viên ựi chu du thiên hạ, qua Liệp Tuyết thấy ựây là một vùng cảnh ựẹp người thanh bèn dừng lại thưởng ngoạn. Khi ấy ở dưới ựồng, con trai con gái vừa cày cấy, vừa hát vắ trêu ghẹo nhau. Nghe thấy họ hát hay múa giỏi, thần dựng một ngôi ựền là Xuân Ca cung (còn gọi là ựền Khánh Xuân) và gọi họ lại dạy hát múa. Nguồn gốc hội bắt ựầu từ ựó, những bài hát trong hội là do thần dạy và ghi trong một quyển sách gọi là
41
Quốc nhạc diễn ca. Tương truyền thần còn nói chuyện với thợ cấy và xin họ vôi ăn trầu, nhưng con gái ởựây rất tinh nghịch lại ựưa cho ông cứt cò. Vì vậy sau này miếng trầu cúng thần không ựược bôi vôiỢ [9, tr.20].
Như vậy, dù theo truyền thuyết nào thì thần Tản Viên cũng là người ựóng vai trò như ông tổ của hát Dô và là người khai sáng cho dân. Trải qua thời gian với nhiều thăng trầm lịch sử, vị trắ của Tản Viên Sơn thánh vẫn còn nguyên giá trị. Năm ?, người dân xã Liệp Tuyết vui mừng tổ chức hoàn thành việc ựúng bức tượng thần mới vềựền Khánh Xuân. Chắnh quyền và nhân dân cũng tiến hành làm lễ hô thần nhập tượng. Trong cuộc sống ngày nay của người dân Liệp Tuyết, họ còn truyền nhau những câu chuyện cho thấy sự linh thiêng và những ảnh hưởng to lớn của thần Tản Viên ựến cuộc sống, con ựường sự nghiệp của mỗi người dân.
Nhờ thần chỉ dạy, hội Dô từ ựó ựược tổ chức từ ngày mùng 10 ựến 15 tháng Giêng âm lịch tại ựền Khánh Xuân. Cứ 36 năm, hội ựược tổ chức 1 lần. Theo cách giải thắch của truyền thuyết thì ựó là chu kỳ trở lại của thánh Tản. Người dân chỉ chuẩn bị cho ngày hội trong vài tháng trước ựó. Sau khi hội kết thúc, theo truyền thống, không ai ựược phép hát hay múa hát Dô.
Sinh hoạt diễn xướng hát Dô ựã trải qua một chặng ựường dài song song cùng sự phát triển của dân tộc
- Giai ựoạn trước cách mạng tháng Tám - 1945
Lễ hội ựền Khánh Xuân và sinh hoạt diễn xướng hát Dô chỉ ựược hát trong những ngày hội, 36 năm tổ chức một lần. Sinh hoạt diễn xướng hát Dô có sự quy ựịnh về số người tham gia, bởi ựây là loại hình dân ca nghi lễ, có hoàn cảnh lịch sử và nguồn gốc nhất ựịnh. Lần cuối tổ chức lễ hội vào năm 1926. Cái hát và con hát ựược tập luyện trong thời gian dài trước khi mở hội. Họ ựều là nam thanh nữ tú chưa vợ, chưa chồng. Việc tập luyện ựược triển khai rầm rộ trước ngày hội, sau ngày hội dân Liệp Tuyết sẽ không ai ựược hát
42
nữa, ai hát sẽ bị Thánh phạt (hoặc bị câm). Sinh hoạt diễn xướng hát Dô vì thế chỉựược lưu truyền trong trắ nhớ của người tham gia sinh hoạt hát Dô. Số lần mở hội cách nhau quá xa, không ựược tập luyện thường xuyên, vì vậy tục lệ có tắnh chất nghi thức, nghi lễ, trang phục, sẽ không tránh khỏi những sai lạc nhất ựịnh.
- Giai ựoạn trong kháng chiến chống Pháp
Cả nước cùng góp công góp của cho cuộc kháng chiến trường chống Pháp. Người dân Liệp Tuyết sử dụng ựền Khánh Xuân làm kho chứa thóc công lương. Sinh hoạt diễn xướng hát Dô thời ựiểm này tạm gác sang một bên. đồ thờ trong ựền bị thất lạc nhiều. Hát Dô nói riêng và các lễ hội khác nói chung dường như bị quên lãng.
- Giai ựoạn từ 1954 ựến nay
Là loại hình hát thờ, sinh hoạt diễn xướng hát Dô qua một thời gian dài không ựược tiếp nối cùng với lễ hội ựền Khánh Xuân. Các hoạt ựộng của ngành Văn hoá Thông tin Hà Tây, của lãnh ựạo và nhân dân xã Liệp Tuyết ựều nhằm khôi phục và phát huy lễ hội ựền Khánh Xuân, sinh hoạt nghi lễ diễn xướng hát Dô và văn nghệ hát Dô. được sự giúp ựỡ của lãnh ựạo UBND xã Liệp Tuyết, bà Nguyễn Thị Lan ựã bắt tay tìm kiếm, thu thập lời bài hát của các cụựã tham gia lễ hội năm 1926. đến năm 1998, Câu lạc bộ hát Dô ựã ựược thành lập, ban ựầu là các bác, các cô ựã hơn 40 tuổi. Sau ựó ựược trẻ hoá dần, từ 13 ựến 20 tuổi. Cuối năm 2008, Câu lạc bộ hát Dô ựã hơn 50 người, chủ yếu là lớp trẻ. Tuy nhiên sinh hoạt diễn xướng hát Dô chưa một lần ựược tổ chức lại như vốn có. Những nguyên nhân từ nội tại của sinh hoạt diễn xướng hát Dô như khoảng cách mỗi lần tổ chức, tục hèm của loại hình dân ca nghi lễ cùng với nhiều nguyên nhân khách quan khác ựã dẫn tới loại hình hát thờ này không còn tồn tại trong dân gian.
43