1 Nguyên văn tiếng Anh: Infonautics có nghĩa là: làm chủ và sử dụng tinh ọc, chứ không chỉ là tinh ọc (informatics hoặc information science, infomation technology) ởđây viết gọn là tin học, xin hiểu rộ ng là
PHẦN HỎI-ĐÁP
Những vấn đề sau đây đã được nêu lên và thảo luận:
a. Dưới ánh sáng của các cuộc thảo luận về việc phát triển nền kinh tế tri thức, câu hỏi nảy sinh là vậy dạng tri thức nào hoặc là đang tồn tại hoặc là tri thức mới, sẽ điều khiển các nền kinh tế trong tương lai và những hệ quả đối với các nước đang phát triển.
b. Vai trò của Ngân hàng Thế giới trong việc giúp đỡ những người bản xứ
Canađa nói riêng và phần còn lại của thế giới nói chung trong việc phát triển các cộng đồng dựa trên tri thức.
c. Những công nghệ mới như công nghệ sinh học và công nghệ thông tin
phải được sử dụng trong phát triển bền vững, và các kế hoạch hành động phải
được thực hiện để mang lại những lợi ắch về kinh tế, xã hội và môi trường. d. Các công ty đa quốc gia sở hữu và cớ khả năng tiếp cận các công nghệ, và chúng có khuynh hướng độc quyền các công nghệ trên thị trường quốc gia và khu vực.
TốM TẮT
Ễ Xét đến cùng, những người ra quyết định là người phân phối các nguồn lực cho các lĩnh vực chiến lược. Việc này cần có sự sáng suốt để quyết định lĩnh vực nào có tắnh chiến lược và lĩnh vực nào có tắnh chiến lược và lĩnh vực nào không. Như vậy, những người ra quyết định cần phải có ý thức về các vấn
đềđó.
Ễ Nền kinh tế tri thức được dự kiến là một nền kinh tế bao gồm những tập hợp hiểu biết và quy tắc chung, kể cả tri thức giàu có và đa dạng của những dân cư bản xứ có trên khắp thế giới.
Ễ Chương trình nghị sự về tin học là thông qua việc xây dựng năng lực để đảm bảo phát triển bền vững.
Ễ Bất chấp những rào cản khó vượt qua đang tồn tại, chúng ta cần nổ lực nhiều hơn nữa để tạo ra một nền kinh tế trên cơ sở tri thức.
PHIÊN HỌP BầN TRồN SONG SONG CỦA GKF
HƯỚNG 1: Việc tạo khả năng Tham gia có hiệu quả vào Quá trình Ra quyết định
Chủ toạ Người thuyết trình Bình luận viên
Abdul Halim Ali Martin Khor Jezy Szeremeta
Najaht Rochdi
Martin Khor
Ông Martin Khor phỏng đoán rằng có sự bất bình đẳng lớn ở cấp toàn cầu về phát triển kinh tế. Phát triển kinh tế đã được ca tụng và đẩy nhanh qua những sự kiện và phát triển trong hai thập kỷ qua.
Sự tồn tại những bất bình đẳng trong qúa trình ra quyết định đi vào cả
những tổ chức đa phương như trong các khung khổ và các cuộc thương lượng
của IMF, Ngân hàng Thế giới, UNCTAD và WTO. Đa số các nước đang phát
triển không thể tham gia đầy đủ ý nghĩa và là những người chấp nhận một cách thụđộng những chắnh sách do các tổ chức quốc tế đề ra.
Quá trình ra quyết định trước kia được tiến hành ở cấp quốc gia, thì nay
được các tổ chức thế giới thực hiện. Khả năng độc lập ra quyết định trước kia của các nước đang phát triển đã bị xói mòn, trong khi các nước phát triển vẫn có thể duy trì việc kiểm soát về những chắnh sách quốc gia của chắnh họ, cũng như có thể xác định những chắnh sách và những thông lệ của các tổ chức quốc tế và hệ thống toàn cầu. Các công ty lớn cũng đã chi phối việc ra quyết định, làm tổn hại đến vai trò của các nhà lãnh đạo chắnh trị và xã hội.
Những bất bình đẳng trong việc ra quyết định và phân phối các nguồn lực cũng tồn tại cả trong công nghệ thông tin bưu chắnh viễn thông (ICT). Khi các nước đang phát triển tăng việc sử dụng ICT, các nứoc kém phát triển bị gạt ra lề hoặc bị đẩy ra ngoài. Các nước và các cộng đồng nghèo hơn cũng bị phơi
trần ra không có bảo vệ trước những thông điệp và nội dung của các nước phát triển. Có thể nói rằng việc truy cập một mình nó không thể trao quyền hành hợp pháp cho các cộng đồng địa phương cũng như không thể cho phép họ tham gia nhiều hơn.
Thay vào đó, dòng chảy ngược lại của những thông điệp và nội dung từ
các nước đang phát triển, phản ánh những giá trị liên quan nhiều hơn đến phát triển bền vững và phát triển con người thông qua sử dụng ICT, cần phải được khuyến khắch. Việc sử dụng hiệu quả ICT của các nước đang phát triển có thể
làm tăng hoạt động kinh tế của họ, tăng cường thương mÓi quèc tỏ vÌ cội thiơn
phĨt triốn xỈ héi vÌ phóc lîi cĐa dờn c−.
Tuy nhiên, sự chi phối của các công ty đa quốc gia trong sử dụng ICT và những lợi thế mà họ có thể thu được trong thương mại và tài chắnh quốc tế, đe dạo mở rộng sự dẫn đầu của các nước phát triển vượt lên các nước đang phát triển vượt lên các nước đang phát triển về thương mại điện tử và phát triển kinh tế trong tương lai. Mặc dù có những rủi ro mà các nước đang phát triển phải đối mặt trong lĩnh vực ICT, hình như không có một khung khổ toàn cầu để theo dõi và giám sát việc phát triển ICT và những chắnh sách phần lớn do các nước phát triển quyết định trong bối cảnh của trật tự toàn cầu hiện nay.
Khuyến nghị cần có hệ thống điều hành kinh tế bình đẳng và có sự tham giảộng hơn, nhấn mạnh việc hợp tác quốc tế, hành động khẳng định,chuyển giao công nghệ, phát triển con người, khả năng duy trì sinh thái và việc tham gia dân chủ của tất cả các nước. Trong lĩnh vực công nghệ, các chế độ quốc tế
hiện nay về quyền sở hữu trắ tuệ có lợi cho các công ty đa quốc gia, cần phải
được xem xét lại.
Sự bất bình đẳng ở cấp ở cấp toàn cầu có thể được thay đổi hoàn toàn với việc dân chủ hoá các tổ chức và các cuộc thương lượng toàn cầu và bằng việc tăng cường năng lực của những đại diện cho các nước đang phát triển về một cách tiếp cận có hệ thống và năng động hơn. Để làm điều này cho có hiệu quả, từng chắnh phủ phải tạo nhiều nguồn lực hơn cho các cơ quan và các hoạt động xử lý các quan hệ và các cuộc thương lượng kinh tế của khu vực và quốc tế, đặc biệt là khi liên quan đến ICT.
Najaht Rochdi
Bà Rochdi nhận thấy rằng toàn cầu hoá sẽ tiếp tục diễn ra như một quá trình làm thay đổi cả vai trò của nhà nước và các công dân của nó. Nền kinh tế
toàn cầu hiện nay nổi lên như một xã hội tri thức, trong đó vốn con người nằm
ở trung tâm của các chiến lược phát triển. Những câu chuyện về thành công của châu Á nhấn mạnh một quá trình cơ bản: sao chép, đồng hoá, hấp thụ, đổi mới, sản xuất và sáng tạo.
Cuộc khủng hoảng tài chắnh của Châu Á vừa qua đã chứng minh sự cân
đối mỏng manh giữa nền kinh tế thị trường và những đòi hỏi cho phát triển. Các nước đang phát triển cần phải vươn tới một vị trắ mạnh mẽ hơn đối với các tổ chức toàn cầu, với quần chúng lao động là then chốt, nền kinh tế mạnh hơn,
không phụ thuộc, quản lý tốt hơn, minh bạch và hành vi ứng xử công dân.
Tương tự như vậy, các hệ thống tài chắnh của họ phải thay đổi từ tư tưởng hẹp hòi và truyền thống trở thành những tổ chức đổi mới và năng động hơn.
Không thể nhập khẩu những mô hình phát triển lý tưởng, nhưng có
những thực tiễn tốt có thể lựa chọn từ các nước đang phát triển. Mặc dù có những diều cấp bách nhất định như những mệnh lệnh về phát triển, chắnh sách cần phải được nhằm vào những nhu cầu của người dân về phát triển kinh tế và xã hội. Các nước đang phát triển cần được chuẩn bị để học tập từ những nước khác; phải có năng lực để thu lợi từ nền kinh tế toàn cầu cũng như phải thực tế
và hành động một cách thắch hợp, học tập từ những thành tựu trong quá khứ và
đặt kế hoạch cho việc phát triển bền vững.
Trong chừng mực các nước đang phát triển không cố gắng phối hợp các lập trường của họ với nhau, họ sẽ không có bất kỳ một vị trắ đầy đủ ý nghĩa nào trong các tổ chức và các cuộc thương lượng đa phương. ICT là một công cụ để
phát triển kinh tế và có thể đạt được rất nhiều nếu đặt đúng người vào đúng vị
trắ.
Jerzy Szeremeta
Ông Szeremeta khẳng định rằng hệ thống điều hành toàn cầu không dân chủ. Điều này được xác định không chỉ qua những chắnh sách quốc tế của những nước đang thu lợi từ đó, mà còn bởi quan điểm chắnh trị quốc tế tràn ngập trong những cơ cấu và hoạt động của các tổ chức quốc tế chủ chốt. Do đó, những nguyên tắc mới về hợp tác quốc tế và các tổ chức quốc tế mới là cần thiết.
Toàn cầu hoá làm suy yếu nhà nước phúc lợi, và công nghệ đưa chúng ta
tiến tới nền dân chủ đại chúng của Xã hội Tri thức. Những ai không thoả mãn với cách chắnh phủ hoạt động thì ngày nay có thể làm điều gì đó về sự bất mãn
ấy. Như một phương thức lựa chọn sự tham gia công dân của mình, họ có thể
sử dụng ICT nhyư một phương tiện thuyết trình công khai rằng họ là người làm chủ bản thân họ, hoặc rằng họ có thể truy cập một cách tương đối đầy đủ. Những khung khổ pháp lý cũng như Nhà nước pháp quyền và hệ thống toà án
độc lập, hỗ trợ cho quyền tự do, bảo đảm tắnh minh bạch và công khai, bảo vệ
chống lại tham nhũng, là rất quan trọng.
Một đất nước không tự tìm cách tổ chức phân phối có hiệu quả việc giáo dục có chất lượng cao, đầy đủ cho công dân của họ sẽ không sẵn sàng tạo ra của cải hay thu nhập cá nhân cao hơn ngưỡng nghèo đói. Trong Thời đại Thông tin, trắ thông minh của con người được tăng thêm nhờ công nghệ thông tin sẽ
tiếp tục là yếu tố sản xuất hàng đầu.
Những nước sẽ hoặc tham gia hoặc không tham gia vào nền kinh tế tri thức toàn cầu là do những lựa chọn chắnh sách của họ. Hiện nay, các xã hội trên khắp thế giới không được tổ chức để tiếp cận phổ biến lĩnh vực công và những phương tiện trợ giúp cho việc thuyết trình công khai. Bất bình đẳng về xã hội vẫn loại trừ nhiều người. Nhưng các nước không tham gia vào tất cả những việc đó là không thực tế. Với những thiết bị trên cơ sở ICT, ngày càng phong phú trở nên có ắch và hiệu quả một cách khách quan.
Mặt khác, những cá nhân có giáo dục, có kỹ năng và đa-chiều sẽ sử dụng sức mạnh của bưu chắnh viễn thông có thể tiếp cận, và tắnh toán nối mạng với những cá nhân khác nhau giống như vậy, tại địa phương và quốc tế, để hình thành những tiểu lĩnh khu vực công cộng này sẽ có sự lựa chọn để tổ chức việc
làm luật và thi hành của chắnh mình, ngoài những cơ cấu chắnh phủ và liên
chắnh phủ.
Do đó, việc nối mạng, phối hợp năng lực của những người khác đểđạt mục đắch mong muốn sẽ trở thành mô hình hoạt động hiệu quả nhất. Điều này có thể được làm trên vũ đài quốc tế bằng một hãng kinh doanh quốc tế có quyền thế lớn. Những công dân không thoả mãn có thể làm điều này hoàn toàn từ căn phòng đang sống đầy đủ tiện nghi của họ. Những công dân địa phương có giáo dục, có thể đem lại đời sống chắnh trị dân chủ cho Xã hội Tri thức nối mạng toàn cầu.
TốM TẮT PHẦN THẢO LUẬN
Ễ Ngưòi ta nhận thấy rằng giữa các nước đang phát triển và các tổ chức
được ưu tiên cao nhất và phải tạo ra sự nhất quán hơn nữa trong các chiến lược ICT. Về mặt này, các tổ chức quốc tế cần có hành động chung và với cơ chế đa khu vực về xây dựng các chắnh sách ICT phải được chỉ rõ, và những thực tiễn tốt nhất cần được nhận biết.
Ễ Cần phải kiểm tra xem ICT có thể sử dụng như một cơ chế biến đổi như
thếư nào để đảm bảo rằng các tổ chức bên trên quốc gia, các công ty xuyên quốc gia và các tổ chức phi chắnh phủ đạt được khả năng chịu trách nhiệm, cung cấp dịch vụ và tiến bộ ở cấp độ của người dân địa phương. Có đề nghị
rằng thế giới kém phát triển cần phải xem xét lại một cách tập thể và phát triển một quan điểm và diễn đàn thống nhất về những vấn đề toàn cầu hoá để đạt tới một mẫu hình và một sự chuyển dịch quyền lực mạnh mẽ trong trật tự toàn cầu.
Ễ Có sự đại diện không thảo đáng của các nước đang phát triển về vấn đề
ICT tại các tổ chức và các cuộc thương lượng đa phương. Không có đủ cơ cấu,
địa điểm, diễn đàn và trang web do các nước đang phát triển quản lý. Tuy nhiên, cần phải xây dựng và hỗ trợ các cơ cấu hay các diễn đàn địa phương, quốc gia và khu vực để có thể cho phép trao quyền hành hợp pháp cho thế giới
đang phát triển trong các cuộc đối thoại toàn cầu. Một điều cũng quan trọng là làm việc theo hướng minh bạch lớn hơn thông qua việc thảo luận nhiều hơn trong các qui trình hoạt động của các cơ quan đa phương.
Ễ Có sự quan tâm về tắnh hiệu quả của xã hội dân cư và vai trò quan trọng
đang thay đổi của các công dân địa phương phát sinh do dân chủ hoá việc ra quyết định trở thành hiện thực nhờ tăng việc tiếp cận ICT. Một số chắnh phủ đã phải đặt niềm tin vào các công dân của họ có khả năng thông tin hoặc ra quyết
định. Như vậy, có nhu cầu xem xét lại vai trò của các tổ chức và các cơ chế đối với việc ra quyết định, và một kết cấu hạ tầng cần thiết sẽ phải được đảm bảo.
Ễ Đối với ICT để phân phối giá trị, các vấn đề về tắnh minh bạch, trách nhiệm giải trình và việc tham gia của những người bị gạt ra ngoài lề và không có tiếng nói như thanh niên, phụ nữ và dân bản xứ, là quan trọng. Tuy nhiên, với một số người, việc tham dự vào chắnh trị có thể là không cơ bản trong quan niệm của họ về cuộc sống tốt. Thậm ch, con đường tham gia được đảm bảo nhưng họ không sử dụng chúng.
Ễ Việc nổi lên của thương mại điện tử có thể tạo ra những bất lợi cho caqs công ty địa phương và làm tăng thêm những bất bình đẳng hiện có. Sự tồn tại của thương mại điện tử, được xúc tiến bởi các công ty đa quốc gia lớn, đe doạ
làm giảm thu nhập của các công ty địa phương và thu nhập cho chắnh phủ của các nước đang phát triển.
Ễ Trong khi ICT được coi như một công cụ có thể đảm bảo sự tự do cho một số người, nó có thể bị sử dụng để đàn áp nhiều người trong một "chế độ độc tài về tri thức". Hơn nữa, việc tiếp cận ICT có thể bị lạm dụng để phổ biến những thông điệp tiêu cực và có mối nguy hiểm là sự lạm dụng như vậy có thể
chiếm ưu thế.
Ễ Trong nỗ lực để đạt tới việc tiếp cận và sử dụng ICT lớn hơn ở các nước đang phát triển, nhiều sự chú ý, các nguồn lực và hành động phải được phân bố và thực hiện bởi các nước phát triển và các nước đang phát triển, cũng như các tổ chức đa phương, đểđáp ứng nhu cầu cơ bản và thủ tiêu nghèo đói.