7 Phƣơng pháp nghiên cứu:
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Mục đích: Thu thập giữ liệu để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài Cách thức thực hiện:
- Tham khảo các tài liệu trong nƣớc và nƣớc ngoài để xây dựng cơ sở lý luận cho việc triển khai nghiên cứu nhu cầu đầu tƣ chứng khoán của các nhà đầu tƣ trên thị trƣờng HASTC.
- Căn cứ vào tài liệu, số liệu, quy định về chức năng, sự phát triển, chính sách của nhà nƣớc với thị trƣờng chứng khoán…
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn sâu Mục đích:
+ Lý giải nguyên nhân bản chất nhu cầu đầu tƣ chứng khoán của nhà đầu tƣ
+ Khẳng định các kết quả nghiên cứu của phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi
+ Khai thác sâu hơn nội dung cần nghiên cứu ở khách thể.
Nội dung phỏng vấn sâu:
+ Phiếu phỏng vấn sâu 1: dành cho ban lãnh đạo các công ty chứng khoán
+ Phiếu phỏng vấn sâu 2: dành cho cán bộ tƣ vấn và các chuyên gia chứng khoán ở các công ty chứng khoán
+ Phiếu phỏng vấn sâu 3: dành cho các nhà đầu tƣ chứng khoán trên thị trƣờng chứng khoán HASTC.(xem phụ lục 2, 3, 4)
Cách thức thực hiện:
Phỏng vấn sâu 30 ngƣời trong đó có.
+ 25 Ngƣời là nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán HASTC. + 3 Ngƣời là chuyên gia tƣ vấn của các công ty chứng khoán. + 2 Nhà lãnh đạo của công ty chứng khoán.
Nguyên tắc phỏng vấn:
+ Tạo không khí thoải mái giữa ngƣời nghiên cứu và khách thể nghiên cứu
+ Đề cập đến vấn đề cần nghiên cứu một cách khéo léo và dễ hiểu. + Chủ động khai thác, thảo luận về những vấn đề mà câu hỏi đặt ra. + Phỏng vấn theo câu hỏi đã chuẩn bị sẵn.
2.2.3. Điều tra bằng bảng hỏi
Đây là phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu trong nghiên cứu của đề tài, qua đó thu thập các ý kiến của các nhà đầu tƣ nhằm làm rõ nhu cầu đầu tƣ chứng khoán của các nhà đâu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán HASTC.
+ Phiếu trao đổi dành cho nhà đầu tƣ gồm 17 câu hỏi (bao gồm cả câu hỏi kín và câu hỏi mở). Nội dung bảng hỏi gồm 3 phần chính:
- Nhân thức của nhà đầu tƣ về chứng khoán và thị trƣờng chứng khoán: 1,2, 4.
- Cảm xúc, niềm tin của nhà đầu tƣ với thị trƣờng chứng khoán: 3, 9,10, 15.
- Những hành động cụ thể của nhà đầu tƣ với thị trƣờng chứng khoán: ,6, 7, 8, 13, 14, 17.
Cách thức cho điểm nhƣ sau: Các câu hỏi mức độ đều đƣợc cho điểm từ 3 xuống 1 cụ thể là:
+ Mức độ đồng tình: Đồng tình: 3 điểm
Bình thường: 2 điểm Không đồng tình: 1 điểm. + Mức độ mong muốn: Mong muốn: 3 điểm Bình thường: 2 điểm
Không mong muốn: 1 điểm
+ Mức độ thường xuyên: Thường xuyên: 3 điểm
Thính thoảng: 2 điểm
Chưa bao giờ: 1 điểm
+ Mức độ ảnh hưởng: Ảnh hưởng: 3 điểm Bình thường: 2 điểm
Không ảnh hưởng: 1
Qua kết quả nhận đƣợc với ý kiến của chuyên gia và kết quả phỏng vấn sâu chúng tôi có thang đánh giá về nhu cầu đầu tƣ chứng khoán của nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán HASTC nhƣ sau:
Từ 1.0 đến dƣới 1.7 điểm ứng với mức độ thấp.
Từ 1.7 đên dƣới 2.4 điểm ứng với mức độ trung bình. Từ 2.4 đến 3.0 điểm ứng với mức độ cao
Chúng tôi phát 30 phiếu điều tra thử, sau đó tiến hành phát phiếu điều tra thu thập thông tin qua buổi giao dịch trên sàn chứng khoán. Ngƣời phát phiếu hƣớng dẫn cách trả lời vào phiếu hoặc viết ý kiến khác nếu không đồng ý với phƣơng án đã lựa chọn và điện thoại viên có thể giải thích quan điểm của ngƣời trả lời. Các nhà đầu tƣ ngồi tách biệt, không có
sự trao đổi ý kiến với nhau. Phiếu hợp lệ thu về là 250 phiếu, đƣợc xử bằng phần mềm SPSS 18.0.
2.2.4. Phương pháp chuyên gia.
Mục đích: Nhằm thu thập những ý kiến của các chuyên gai để làm rõ
về nhu cầu đầu tƣ chứng khoán của nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán HASTC
Cách thức tiến hành:
Tham khảo ý kiến của một số chuyên gia đã và đang nghiên cứu về vấn đề liên quan đến đầu tƣ chứng khoán của nhà đầu tƣ. Ngoài ra còn tham khảo ý kiến của những chuyên gia tƣ vấn chứng khoán đƣa ra những chƣơng trình liên quan đến việc đầu tƣ của nhà đầu tƣ. Trên cơ sở đó giúp chúng tôi định hƣớng chính xác khung lý luận, phƣơng pháp luận và phƣơng pháp cụ thể của đề tài.
2.2.5. Phương pháp nghiên cứu chân dung tâm lý.
Mục đích: Nhằm nắm bắt sâu hơn về thực trạng nhu cầu đầu tƣ
chứng khoán của nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán HASTC.
Cách thức tiến hành:
Chúng tôi sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chân dung tâm lý để minh họa khảo sát trên diện rộng. Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng là phỏng vấn trên từng cá nhân và đánh giá mức độ cũng nhƣ biểu hiện nhu cầu đầu tƣ của khách thể. Kết quả nghiên cứu nhằm nắm bắt sâu hơn thực trạng nhu cầu đầu tƣ của nhà đầu tƣ, minh họa cho nghiên cứu định lƣợng, các yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu đầu tƣ của khách thể nghiên cứu.
Để minh họa cho bức tranh chung về nhà đầu tƣ với nhu cầu đầu tƣ chứng khoán chúng tôi tiến hành xây dựng hai chân dung tâm lý điển hình, 01 nhà đầu tƣ rất thành công trong đầu tƣ chứng khoán trên thị trƣờng
chứng khoán HASTC 01 nhà đầu tƣ không thành công trong đầu tƣ chứng khoán trên thị trƣờng chứng khoán HASTC.
2.2.6 .Phương pháp xử lý kết quả nghiên cứu băng phần mềm spss 18.0
Các số liệu thu đƣợc trên phiếu điều tra, sẽ đƣợc xử lý trên phần mềm SPSS 18.0, tích hợp lại đƣa ra kết quả cuối cùng cho thực trạng nhu cầu đầu tƣ chứng khoán của các nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán HASTC.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Với những kiến thức đƣợc trình bầy ở trên, chúng tôi đã giới thiệu vài nét về địa bàn nghiên cứu, thực hiện tổ chức nghiên cứu bao gồm nghiên cứu về mặt lý luận và nghiên cứu về mặt thực tiễn. Phƣơng pháp nghiên cứu bao gồm: phƣơng pháp nghiên cứu tái liệu, phƣơng pháp nghiên cứu chuyên gia, phƣơng pháp phỏng vấn sâu, phƣơng pháp điều tra bằng bẳng hỏi, phƣơng pháp nghiên cứu chân dung tâm lý, phƣơng pháp xử lý kết quả nghiên cứu bằng thống kê toán học.
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Thực trạng nhu cầu đầu tƣ chứng khoán của nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán HASTC. thị trƣờng chứng khoán HASTC.
3.1.1. Nhu cầu đầu tƣ chứng khoán của nhà đầu tƣ đƣợc thể hiện qua nhận thức của nhà đầu tƣ qua nhận thức của nhà đầu tƣ
Với bất kể một công việc nào trƣớc khi tiến hành và muốn tiến hành có hiệu quả thì việc trƣớc tiên chúng ta phải làm đó là phải hiểu đúng đắn về vấn đề đó. Đầu tƣ chứng khoán cũng không nằm ngoài yêu cầu đó. Các nhà đầu tƣ muốn đầu tƣ chứng khoán đạt kết qủa cao thì việc trƣớc tiên họ cần làm đó là phải nhận thức đƣợc tầm quan trọng của thị trƣờng chứng khoán, thị trƣờng chứng khoán giữ vai trò quan trọng nhƣ thế nào đối với bản thân mỗi nhà đầu tƣ và với sự phát triển của nền kinh tế của đất nƣớc.
Bảng 3.1. Nhận thức của nhà đầu tƣ về tầm quan trọng của thị trƣờng chứng khoán Tầm quan trọng Mức độ (%) ĐTB Thứ bậc Rất đồng tình Bình thường Không đồng tình
Rất quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tƣ…
79.2% 20.8% 00.0% 2.94 1
Góp phần quan trọng giúp nhà đầu tƣ làm giầu nhanh chóng
72.8% 11.2% 16.0% 2.89 2
Không quan trọng 15.2% 5.6% 79.2% 1.56 5
Rất quan trọng trong việc tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh cùa nhà đầu tƣ
70.0% 20.0% 10.0% 2.34 4
Giữ vai trò quan tọng trong việc khẳng định chỗ đứng
cho nền kinh tế đất nƣớc 70.4% 24.8% 4.8%
2.67 3
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy 79.2% nhà đầu tƣ rất đồng tình với ý kiến cho rằng thị trƣờng chứng khoán giữ vai trò quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tƣ, 20.8% cho rằng thị trƣờng chứng khoán không có vai trò quan trọng trong việc thu hút vốn và không có nhà đầu tƣ nào không đánh giá cao về vai trò tầm quan trọng của chứng khoán với việc thu hút vốn. Kết quả này cho thấy đại đa số các nhà đầu tƣ nhận thức đƣợc và đánh giá đúng vai trò, tầm quan trọng của thị trƣờng chứng khoán với sự phát triển của nền kinh tế nói chung. Một đất nƣớc muốn phát triển thì cần phải phát triển kinh tế mà nền kinh tế muốn phát triển cần có vốn đầu tƣ và một trong những kênh thu hút vốn mạnh mẽ nhất có thể nói chính là thị trƣờng chứng khoán. Đấy chính là lý do vì sao mà các nƣớc phát triển luôn đi kèm với một nền chứng khoán phát triển, ở Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó và nền kinh tế của ta phát triển đến một lúc tất yếu đòi hỏi cần có sự ra đời của thị trƣờng chứng khoán. Và các nhà đầu tƣ họ cũng đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của thị trƣờng chứng khoán đối với sự phát triển của đất nƣớc nói chung và của mỗi cá nhân nói riêng. Chính điều đó mà khi phát triển mạnh mẽ vào những năm 2007- 2008, thị trƣờng chứng khoán của ta đã thu hút đông đảo các nhà đầu tƣ tham gia. Và trải qua năm năm thăng trầm thị trƣờng chứng khoán vẫn đang phát triển và các nhà đầu tƣ, những con ngƣời còn bám trụ với thị trƣờng chứng khoán vẫn nhận thức đƣợc tầm quan trọng của chứng khoán với sự phát triển của nền kinh tế đất nƣớc. Ngoài ra có 72.8% nhà đầu tƣ rất đồng tình với ý kiến cho rằng thị trƣờng chứng khoán còn “giữ vai trò quan trọng cho các nhà đầu tư làm
giầu nhanh chóng”. Đây là lý do mà khi thị trƣờng chứng khoán chính thức
đƣợc ra đời ở Việt Nam năm 2005 thì đến năm 2007 đã thu hút một lƣợng lớn các nhà đầu tƣ tham gia đầu tƣ. Có thể nói thời điểm đó gần nhƣ ngƣời ngƣời chơi chứng khoán, nhà nhà đầu tƣ chứng khoán, từ những nhà kinh
doanh lớn đến những nhà kinh doanh nhỏ, từ những cán bộ nhà nƣớc đến những ngƣời làm nghề tự do… tất cả họ đã đổ xô đi mua chứng khoán với một suy nghĩ sẽ đƣợc giầu nhanh chóng. Và chính những cơn sóng ấy đã nhấn chìm ý thức và sự bình tĩnh của nhà đầu tƣ khi tham gia đầu tƣ chứng khoán. Gần nhƣ họ sẵn sàng bỏ cả núi tiền của mình mua cổ phiếu chỉ vì thấy có đông ngƣời mua và thấy ngƣời ta đang giầu lên vì nó. Họ không cần quan đến gía trị thực của những cổ phiếu mà mình mua vào. 69.2% nhà đầu tƣ đồng ý với ý kiến cho rằng đầu tƣ chứng khoán “rất quan trọng
trong việc nhà đầu tư tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh”
và có tới 70.4% nhà đầu tƣ đồng ý với ý kiến cho rằng thị trƣờng chứng khoán “giữ vai trò quan trọng trong việc khẳng định chỗ đứng cho nền kinh
tế đất nước”. Nhƣ vậy là các nhà đầu tƣ luôn đánh giá cao vai trò và tầm
quan trọng của thị trƣờng chứng khoán với sự phát triển chung của nền kinh tế đất nƣớc. vai trò quan trọng ấy chính là thu hút vốn đầu tƣ giúp cho các doanh nghiệm có nguồn vốn để phát triển kinh doanh, còn với các nhà đầu tƣ thì khi họ tham gia đầu tƣ chứng khoán họ sẽ kiếm đƣợc lợi nhuận từ sự phát triển của các doanh nghiệm mà họ đã đầu tƣ. Ngoài ra khi tham gia đầu tƣ chứng khoán các nhà đầu tƣ còn tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh. Thực ra đầu tƣ chứng khoán cũng là một hoạt động kinh doanh và nhà đầu tƣ là chủ thể của hoạt động kinh doanh đó.Khi họ bỏ vốn để mua hoặc bán cổ phiếu là khi họ phải tìm hiểu về những cổ phiếu đó, họ phải nắm bắt đƣợc bản chất của chứng khoán, họ phải có những quyết đoán và những cân nhắc làm thế nào để việc mình mua và bán chứng khoán đạt kết quả cao. Nhƣ vậy khi thị trƣờng chứng khoán phát triển sẽ kéo theo không chỉ một doanh nghiệm nào đó phát triển mà nó sẽ làm cho toàn bộ nền kinh tế chung phát triển và làm cho mỗi cá nhân khi tham gia vào hoạt động kinh tế đó cũng phát triên theo.
Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này chung tôi đã có cuộc phỏng vẫn sâu với ông N.H.G quản lý bộ phận kinh doanh của công ty chứng khoán Hà Thành, ông cho biết: Một đất nước phát triển là một đất nước có nền kinh tế phát triển và theo tôi, nước Việt Nam chưa thể được gọi là một đất nước phát triển vì nền kinh tế của ta còn nhiều yếu kém đặc biệt là nguồn vốn của ta còn quá ít để có thể đẩy mạnh nền kinh tế phát triển, đấy cũng là lý do vì sao chính phủ đã để cho thị trường chứng khoán vào Việt Nam vì theo ông thì thị trường chứng khoán là kênh thu hút vốn mạnh mẽ nhất mà kinh nghiệm của thế giới đã chỉ ra, tuy nhiên khi vào Việt Nam thị trường chứng khoán còn gặp nhiều khó khăn vì nhà đầu tư của ta còn non trẻ chưa có kinh nghiệm đầu tư nhiều, đầu tư chủ yếu theo cảm tính và với tâm lý là a dua nhau. Ông còn cho biết thêm. Khi tham gia đầu tư chứng khoán các nhà đầu tư không chỉ thu được lợi nhuận lớn mà họ còn thu được nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh vì thị trường chứng khoán là một nơi cực kỳ khắc nghiệt mà nếu nhà đầu tư nào bám trụ được với thị trường chứng khoán chứng tỏ nhà đầu tư đó không chỉ có kiến thức vững vàng về chứng khoán mà họ còn có một cái đầu lạnh trước sức nóng của thị trường” nhƣ
vậy là thị trƣờng chứng khoán có một vài trò hết sức quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tƣ để phát triển nền kinh tế đất nƣớc.
Khi tham gia bất kể một hoạt động kinh doanh nào cái mà ngƣời ta quan tâm nhất vẫn là lợi ích thu đƣợc từ hoạt động kinh doanh đó. Họ sẽ thu đƣợc gi? Kinh nghiệm?, tiền bạc?, hay các mối quan hệ làm ăn? Và chắc chắn là phải nhìn thấy đƣợc lợi ích thì họ mới tham gia vào hoạt động kinh doanh đó và đầu tƣ chứng khoán cũng thế, khi tham gia đầu tƣ chứng khoán các nhà đẩu tƣ cũng phải nhận thức đƣợc hoạt động đầu tƣ đó đem đến lợi ích gì cho họ. Dƣới đây là bảng kết quả mà chúng tôi đã điều tra đƣợc về nhận thức của nhà đầu tƣ về lợi ích khi đầu tƣ chứng khoán.
Bảng 3.2. Nhận thức của nhà đầu tƣ về lợi ích khi đầu tƣ chứng khoán Tầm quan trọng Mức độ (%) ĐTB Thứ bậc Rất đồng tình Bình thường Không đồng tình
Thu đƣợc lợi nhuận cao 74.4% 10.8% 14.8% 2.83 2
Thu và tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh.
64.4% 18.8% 17.2% 2.79 3
Có thêm thu nhập để trang trải cho những sinh hoạt hàng ngày
14.8% 10.8% 74.4% 1.87 5
Thiết lập đƣợc nhiều mối quan hệ bạn bè để chia sẽ những khó khăn trong cuộc sống cũng nhƣ trong kinh doanh
22.4% 15.6% 62.2% 2.57 4
Giúp mình bản lĩnh hơn trƣớc những khó khăn trong công việc, cũng
nhƣ trong cuộc sống. 79.6% 20.4% 00.0% 2.89 1
TBC 51.1% 15.2% 33.7
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy 74.4% nhà đầu tƣ đồng tình với ý kiến cho rằng đầu tƣ chứng khoán sẽ đem lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tƣ. Điều này là dễ hiểu bởi vì khi chứng khoán sở dĩ những năm đầu tiên phát triển ở Việt Nam nó đã thu hút đông đảo mọi ngƣời tham gia mua và bán chứng khoán bởi vì chứng khoán đem lại lợi nhuận rất cao cho nhà đầu tƣ.