7 Phƣơng pháp nghiên cứu:
3.3. Đánh giá về nhu cầu tham gia đầu tƣ chứng khoán củacác nhà đầu tƣ
nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán HASTC.
Nhƣ đã đề cập ở phần giới hạn về nội dung của đề tài nghiên cứu chúng tôi chỉ tập chung phân tích nhu cầu đầu tƣ chứng khoán của nhà đẩu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán HASTC đƣợc biểu hiện qua nhận thức, niềm tin cảm xúc và hành động cụ thể. Qua phân tích ở trên chúng tôi đi đến bảng đánh giá nhƣ sau:
Bảng 14 : Đánh giá mức độ nhu cầu đầu tƣ chứng khoán của nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán HASTC.
Các biểu hiện ĐTB Mức độ
Nhận thức 2.25 Trung bình
Niềm tin, xúc cảm 2.06 Trung bình Hành động cụ thể 2.11 Trung bình
TBC 2.13 Trung bình
Nhìn vào kết quả thể hiện ở bảng trên chúng ta thấy giữa các nội dung có sự gắn kết với nhau tạo thành một chính thể thống nhất. Nhận thức đầy đủ đúng đắn là một trong những yếu tố nền tảng góp phần thúc đẩy quá trình thực hiện hóa nhu cầu của mỗi cá nhân. Khi đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của chứng khoán và lợi ích của chứng khoán và đầu tƣ chứng khoán đối với bản thân cũng nhƣ những thuận lợi và khó khăn trên con đƣờng đầu tƣ chứng khoán các nhà đầu tƣ cần xác định rõ đối tƣợng mà mình hƣớng tới chính là lợi nhuận từ việc đầu tƣ chứng khoán và có những hành động cụ thể để đạt đƣợc nó.
Tƣơng ứng với mức độ cụ thể mà từng thành tố(nhận thức, niềm tin và hành động cụ thể ) mà nhu cầu đầu tƣ chứng khoán của họ sẽ đạt đƣợc mức độ tƣơng ứng. Đối chiếu với thang đo đã đƣợc trình bày ở chƣơng 2
chúng tôi đi đến nhận định đó là nhu cầu đầu tƣ chứng khoán của nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán HASTC,hiện đang ở mức độ trung bình vậy nhu cầu này đã đƣợc thỏa mãn chƣa? Điều này đƣợc thể hiện rõ qua xúc cảm của nhà đầu tƣ đối với việc quyết định mua chứng khoán.
Sở dĩ có thể nói nhƣ thế là bởi theo tác giả Nguyễn Hữu Thụ thì “ nhu cầu là trạng thái mong muốn của cá nhân đòi hỏi phải đƣợc thỏa mãn để tồn tại phát triển” nhƣ vậy nếu xét trên khía cạnh của nhu cầu đầu tƣ chứng khoán thì trạng thái mong muốn của nhà đầu tƣ đó là mong muốn kiếm lời với hoạt động đầu tƣ chứng khoán và nếu đạt đƣợc mong muốn đó có nghĩa là nhu cầu đầu tƣ chứng khoán của nhà đầu tƣ đƣợc thỏa mãn.
3.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu đầu tƣ của nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán HASTC.
Bảng 3.15. Các yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu đầu tƣ. Các yếu tố ảnh hƣởng Mức độ (%) ĐTB Thứ bậc Rất đồng tình Bình thường Không đồng tình Chính sách của ĐảngvàNhà nƣớc luôn khuyến khích thúc đẩy các nhà đầu tƣ 81.6 % 00.0% 18.4 % 2.81 1 Tình hình kinh tế trên thế giới và của Việt Nam
31.2% 00.0% 68.8% 1.57 3
Sự hiểu biết của nhà đầu tƣ về chứng khoán và đâu tƣ chứng khoán.
Năng lực và quyết
định của mình 26.0% 46.0% 28.0% 1.36 4
Tâm lý đầu tƣ theo
đám đông. 82.8% 17.2% 00.0% 2.79 2
TBC 47.6
% 12.6% 39.6%
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy khi đƣợc hỏi về các yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu tham gia đầu tƣ chứng khoán của nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán HASTC thì “Tâm lý đầu tư theo đám đông.” đƣợc các nhà đầu tƣ cho là ảnh hƣởng nhất đến nhu cầu đầu tƣ của họ, chiếm 83.6 % đạt (ĐTB , 2.81) xếp thứ nhất. đứng thứ 2 là yếu tố “.Chính sách của Đảng
và Nhà nước luôn khuyến khích thúc đẩy các nhà đầu tư” (ĐTB, 2.83),
đứng thứ 3 là “Tình hình kinh tế trên thế giới và của Việt Nam” (ĐTB,1.57) và đứng thƣ 4 cùng là yếu tố “Sự hiểu biết của nhà đầu tư về chứng khoán
và đâu tư chứng khoán.” (ĐTB,1.36).
Nhƣ vậy nổi bật lên và luôn giữ vị trí đầu tiên quyết định đến quá trình ra quyết định đầu tƣ là tâm lý đám đông, và tâm lý đám đông cũng lại là yếu tố có sự tác động lớn nhất đến nhu cầu đầu tƣ chứng khoán của nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán HASTC.
Nhƣ vậy tâm lý bầy đàn có một sự ảnh hƣởng lớn đến hành vi đầu tƣ cửa nhà đầu tƣ, gần nhƣ bị thôi miên, nhà đầu tƣ lao vào bán và mua cổ phiếu không nằm trong sự kiểm soát của bản thân mà họ hùa nhau, chạy theo nhau, a dua nhau và kết qủa cuối cùng là phần lớn họ chịu thiệt thòi vì không nắm đƣợc thực chất của những cổ phiếu mình đang nắm giữ, điều đó làm cho nhu cầu đầu tƣ của họ không đƣợc thỏa mãn.
Ngoài tâm lý bầy đàn ra còn các yếu tố “chính sách của nhà nước” cũng tác động lớn tới nhu cầu đầu tƣ chứng khoán của các nhà đầu tƣ .Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, các nền kinh tế mới phát triển với các ngành công nghiệp và thị trƣờng tài chính - tiền tệ non trẻ thì các giải pháp quá "sốc" thƣờng ít đƣợc áp dụng và nếu có thì nó thƣờng dễ gây tổn thƣơng cho thị trƣờng. Đối với Việt Nam, các giải pháp của Chính phủ nhằm cố gắng chặn đứng lạm phát là đúng nhƣng rõ ràng phản ánh năng lực dự báo còn hạn chế của các cơ quan có liên quan trƣớc các diễn biến phức tạp hiện nay. Sự phản ứng chính sách "gấp gáp", "đuổi theo thị trƣờng" dƣờng nhƣ đang tác động ngƣợc lại với các mục tiêu lớn và nhất là có thể càng tạo nên những "cú sốc" đối với thị trƣờng tiền tệ, TTCK. Và chịu ảnh hƣởng lớn nhất từ những chính sách đó không ai khác đó là nhà đầu tƣ. Điều này đƣợc thể hiện rõ nét qua thực trạng thị trƣờng chứng khoán của Việt Nam trong những năm qua.
Nhƣ vậy khi tham gia đầu tƣ chứng khoán nhà đầu tƣ luôn gặp phải những khó khăn và khó khăn lớn nhất mà nhà đầu tƣ cần phải vƣợt qua đó chính là tâm lý đám đông, và chính sách của nhà nƣớc. Làm thế nào để nhà đầu tƣ không bị chi phối bởi tâm lý đám đông, điều đó không ai ngoài chính bản thân nhà đầu tƣ. Khi họ tin vào quyết định của mình thì họ sẽ không bị lung lay bởi những luồng thông tin không chính xác. Tuy nhiên để có đƣợc niềm tin ấy lại không thể phụ thuộc vào bản thân nhà đầu tƣ mà còn phụ thuộc rất nhiêu vào những đơn vị cung cấp thông tin đó là báo chí, là internet, là công ty chứng khoán, các công ty chào bán chứng khoán… tất cả phải đƣợc rõ ràng và chính xác thì nhà đầu tƣ mới có thể tự tin vào quyết định của mình, từ đó tự tin đầu tƣ, tự tin theo đuổi những cổ phiếu mình đang có mà không chịu ảnh hƣởng bởi bất kể một tác động ngoại
cảnh nào đặc biệt nhất là sẽ không chịu sự tác động của tâm lý đám đông. Có nhƣ thế TTCK HASTC mới đi vào ổn định đƣợc.
3.5. Phác họa 2 chân dung tâm lý điển hình trong đầu tƣ chứng khoán
3.5.1. Nhà đầu tƣ thành công với đầu tƣ chứng khoán.
Dù khắc nghiệt, chìm nổi và kiếm lời ngày một khó, nhƣng đầu tƣ chứng khoán vẫn luôn hấp dẫn và đã trở thành nghiệp đối với anh T.T.D khi anh đã theo đuổi nó suốt 11 năm qua.
Qua 11 năm thăng trầm, nghiệm lại anh thấy được và mất gì với thị trường chứng khoán?
Có lẽ tôi thấy chƣa mất gì. Đƣợc thì rất lớn. Thứ nhất là đƣợc về kiến thức, kinh nghiệm và cái nhìn tổng thể về nền kinh tế, hiểu biết về các doanh nghiệp. Thứ hai nữa là tiền. Tôi tự hào về thành quả đó. Tôi tự hào vì đồng tiền tôi kiếm đƣợc qua thị trƣờng chứng khoán hoàn toàn sạch sẽ, tự thân và không phải lụy ai cả.
Mất ở đây không phải là kết quả chung, ý tôi là trong quá trình đầu tƣ vẫn có những quyết định và lựa chọn sai lầm chứ, hay những vấn đề liên quan trong đời sống?
Mất thì có trong những đợt nó đi xuống mà mình không thoái kịp. Nghiệm lại, từ sau năm 2007 trở lại đây, nếu bị mất thì lấy lại rất khó. Từ thời điểm đó tôi thấy có rất nhiều nhà đầu tƣ mất tới 80% - 90% vốn. Đến nay có lẽ là rất nhiều ngƣời đã bỏ cuộc và đã có lớp nhà đầu tƣ mới.
Cho nên thời gian qua tôi tập trung bảo toàn. Nhƣng nếu thị trƣờng tốt thì lập tức dồn tiền vào, vì đây là nghề của mình. Nhƣng thị trƣờng lên không hẳn là tốt đâu nhé. Hiện nay thị trƣờng lên là do ức chế của các kênh đầu tƣ khác mà nó phải thông vào thị trƣờng này. Vĩ mô chƣa thể tốt đƣợc,
kết quả hoạt động kinh doanh của đại bộ phận các doanh nghiệp niêm yết rất ít, thậm chí nhiều trƣờng hợp âm.
Tôi vẫn nói lại rằng, từ 2007 trở về trƣớc, mất thì lấy lại khá dễ, nhƣng bây giờ mất lấy lại là rất khó, mà vay và dùng đòn bẩy thì còn dễ chết nữa.
Khi tôi bắt đầu tham gia, mẹ tôi can. Bà có lẽ là kế toán trƣởng cả cuộc đời nhƣng khi đó lại không tin vào thị trƣờng chứng khoán. Bà có gọi hỏi ý kiến bạn bè bên Bộ Tài chính, họ cũng khuyên là không nên. Nhƣng tôi đấu tranh, thuyết phục. Tôi nói đây là cơ hội, là dành cho thế hệ bọn con. Rồi thì các cụ cũng xuôi. Và chứng khoán cũng đã thay đổi đời tôi, cho tôi rất nhiều nhƣ vậy...
3.5.2. Chân dung nhà đầu tư thất bại trên thị trường chứng khoán.
Trƣờng hơp thứ hai là anh Đ.V. T, khi đƣợc hỏi anh T cho biết: dù đã làm việc cho một công ty nước ngoài nhưng ý nghĩ “của riêng mình vẫn hơn” thôi thúc T đến với sàn mong muốn có một số vốn kha khá để lập công ty riêng. Bao nhiêu tiền của để dành, T đổ vào cho “cơn lốc” chứng khoán với dự tính “chơi đến lúc nào cảm thấy đủ vốn sẽ dừng lại vì tôi cũng e ngại cái sự thất thường của cổ phiếu lắm”. Nhưng càng chơi, T như kẻ “say bạc”. Càng chơi được, T càng ham, nếu thua, anh lại mong gỡ gạc. Tập tễnh bước lên sàn đã đối diện ngay với những chao đảo của thị trường chứng khoán thời gian vừa qua, T bắt đầu thấy nản: “Hình như tôi không có duyên với cách làm giàu nhờ chứng khoán”. Số vốn đầu tư ban đầu thất thoát không nhiều nhưng T thấy mình chơi như thế cũng là quá liều vì thực ra anh lên sàn mà không hề giắt lưng chút kiến thức nào.Chơi chứng khoán cũng chỉ vì cảm tính đen đỏ, T giờ mới biết làm giàu nhờ cổ phiếu không dễ dàng chút nào. Lao vào cuộc, những người trẻ có máu liều
như Thường chẳng khác nào kẻ mất phương hướng, rồi qua mỗi đợt “sóng gió” lại thở dài “Thắng thì may, thua thì xem như là bài học kinh nghiệm”.
Qua hai chân dung tâm lý điển hình mà chúng tôi đã xây dựng có thể rút ra một kết luận đó là: Đầu tƣ chứng khoán hay đầu tƣ bất kể vào một lĩnh vực nào thì cái dẫn đến thành công không phải là sự may rủi mà nó là cả một quá trình trong đó nhà đầu tƣ cần phải bỏ thời gian công sức cũng nhƣ tiền bạc của mình vào qúa trình đầu tƣ ấy. Đặc biệt là khi đầu tƣ nhà đầu tƣ cần phải có kiến thức vững vàng về lĩnh vực mình muốn đầu tƣ, cần có sự quyết tâm và kiên trì, có sự tự tin vào bản thân. Có nhƣ thế thì quá trình đầu tƣ mới mong có kết quả và đạt đƣợc thành công.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Qua kết quả nghiên cứu trình bày tại mục 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 ta thấy: Nhu cầu đầu tƣ chứng khoán của nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán HASTC là trung bình. Nhu cầu đầu tƣ chứng khoán của nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán HASTC đƣợc thể hiện ở các yếu tố sau:
Nhu cầu đầu tƣ chứng khoán của nhà đầu tƣ trên TTCK HASTC đƣợc thể hiện qua nhận thức của nhà đầu tƣ với chứng khoán, thị trƣờng chứng khoán và đầu tƣ chứng khoán. Và với kết quả đã phân tích ở phần 3.1 có thể thấy phần lớn các nhà đầu tƣ có sự nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của chứng khoán cũng nhƣ đầu tƣ chứng khoán, điều đó góp phần vào sự thỏa mãn nhu cầu đầu tƣ chứng khoán của nhà đầu tƣ.
Nhu cầu đầu tƣ chứng khoán của nhà đầu tƣ thể hiện qua niềm tin và xúc cảm của nhà đầu tƣ với chứng khoán và đầu tƣ chứng khoán. Phần lớn các nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán HASTC tham gia đầu tƣ chứng khoán với một xúc cảm tiêu cực, tuy nhiên cũng có một phần các nhà đầu tƣ có những cảm xúc tích cực với TTCK, phần đông họ tham gia đầu tƣ
chứng khoán với mục đích là muốn đƣợc làm giầu nhanh chóng. Có một phần vì muốn có thêm thu nhập và vì một phần là vì niềm đam mê.
Nhu cầu đầu tƣ chứng khoán của nhà đầu tƣ trên thị trƣờng HASTC còn đƣợc thể hiện qua hành vi đầu tƣ của nhà đầu tƣ và đây là yếu tố thể hiện rõ nhất nhu cầu của nhà đầu tƣ. Dù với mục đích là gì thì cuối cùng cũng chỉ quyết định ở việc mua hoặc bán chứng khoán. Họ mua vào vì những cổ phiếu đó đã làm họ thỏa mãn nhu cầu của họ và họ bán ra cũng thể hiện điều đó.
Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu đầu tƣ chứng khoán của nhà đầu tƣ nhƣng nổi bật lên và xuyên suốt cả đề tài nghiên cứu mà chúng tôi đã đề cập đến đó là yếu tố lây lan tâm lý. Lây lan tâm lý hay tâm lý đám đông có sự ảnh hƣởng rất lớn tới hành vi của nhà đầu tƣ từ đó ảnh hƣởng đến nhu cầu đầu tƣ chứng khoán của nhà đầu tƣ. Và sự ảnh hƣởng đó luôn là sự ảnh hƣởng tiêu cực đến nhu cầu đầu tƣ, kéo theo sự bất ổn luôn ngự trị trong quá trình phát triển của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam nói chung và thị trƣờng chứng khoán HASTC nói riêng. Ngoài ra yếu tố chính sách của nhà nƣớc và tình hình kinh tế xã hội trong nƣớc và ngoài nƣớc cũng ảnh hƣởng lớn đến nhu cầu đầu tƣ của nhà đầu tƣ và đây đƣợc coi nhƣ là yếu tố chủ yếu ảnh hƣởng đến nhu cầu đầu tƣ chứng khoán của nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán HASTC. Nhƣ phân tích ở phần 1.3 ta thấy hiện nay nhà nƣớc đã có hàng loạt những chính sách nhằm hỗ trợ tích cực cho sự phát triển của TTCK, tuy nhiên vì những chính sách đó chƣa đƣợc đƣa vào thực tiễn và đều nằm trong sự kỳ vọng của nhà đầu tƣ nên chƣa kích thích đƣợc nhà đầu tƣ đi vào đầu tƣ một cách tích cực.
KẾT LUẬN
Sau khi tiến hành nghiên cứu thực trạng nhu cầu đầu tƣ chứng khoán của nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán HASTC với những phƣơng pháp khoa học đƣợc áp dụng phối hợp lẫn nhau chúng tôi có thể nêu lên những kết luận sau đây:
1. Nhu cầu đầu tƣ chứng khoán của nhà đầu tƣ là sự đòi hỏi cần đƣợc thỏa mãn của những ngƣời tham gia mua và bán các loại có giá trị đƣợc chào bán trên thị trƣờng chứng khoán nhằm mục đích kiếm lời. Nhu cầu đầu tƣ chứng khoán của nhà đầu tƣ đƣợc thể hiện trên ba phƣơng diện đó là nhận thức của nhà đầu tƣ với chứng khoán, cảm xúc và niềm tin của nhà đầu tƣ với chứng khoán và hành vi của nhà đầu tƣ với chứng khoán.
2. Kết quả nghiên cứu về thực trạng nhu cầu đầu tƣ chứng khoán của nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán HASTC ở phần 3.1, 3.2 và kết quả đánh giá nhu cầu đầu tƣ của nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán HASTC chúng tôi có thể đƣa ra kết luận về cơ bản nhu cầu đầu tƣ chứng