7 Phƣơng pháp nghiên cứu:
1.4.1 Nhu cầu đầu tƣ chứng khoán của nhà đầu tƣ đƣợc biểu hiện qua nhận
hiện qua nhận thức của nhà đầu tƣ với đầu tƣ chƣng khoán
Nhƣ đã phận tích ở trên, nhu cầu là sự đòi hỏi cần đƣợc thỏa mãn của chủ thể đối với đối tƣợng mà mình muốn hƣớng tới và cụ thể ở đầy chính là sự đòi hỏi cần đƣợc thỏa mãn của nhà đầu tƣ đối chứng khoán. Mà muốn đƣợc thỏa mãn thì nhà đầu tƣ cần phải nhận thức đúng đắn về đối tƣợng là chứng khoán đó, từ đó mới có những kế sách, chiến lƣợc đầu tƣ nhẳm thỏa mãn mục đích kiếm lời của mình. Chính vì thế mà nhận thức đƣợc xem là mặt biểu hiện của nhu cầu đầu tƣ chứng khoán của nhà đầu tƣ. Nếu nhà đầu tƣ có nhận thức đúng đắn về chứng khoán và đầu tƣ chứng khoán coi đầu tƣ chứng khoán là một cuộc đầu tƣ dài hạn và mất nhiều công sức thì họ sẽ có những chiến lƣợc sách lƣợc dài hơi để thực hiện công việc đầu tƣ của mình ví dụ nhƣ bỏ thời gian ra để tìm hiểu về chứng khoán và đầu tƣ chứng khoán, tìm hiểu về tình hình phát triển của các công ty mà mình muốn đầu tƣ vào, chuẩn bị cho mình một nguồn vốn ổn đinh và một tâm lý sẵn sàng chấp nhận mọi rủi ro khi đầu tƣ để hƣớng tới việc thỏa mãn nhu cầu đầu tƣ chứng khoán của mình. Còn nếu nhà đầu tƣ không nhận
thức đúng đắn về chứng khoán và đầu tƣ chứng khoán, coi đầu tƣ chứng khoán là một cuộc đầu tƣ ngắn hạn và dựa vào yếu tố may rủi là chủ yêu thì họ sẽ không có những chiến lƣợc hay sách lƣợc dài hơi, họ cũng sẽ không bỏ công sức của mình ra để tìm hiểu về chứng khoán và đầu tƣ chứng khoán mà sẽ đầu tƣ với tâm lý năm năm năm thua coi đầu tƣ chứng khoán nhƣ là một canh bạc với tâm lý bất an và luôn luôn lo lắng khi đầu tƣ vì bản thân họ không nắm đƣợc những kiến thúc cơ bản về chứng khoán và đầu tƣ chứng khoán, về những công ty mà mình đầu tƣ mà chỉ a dua theo đám đông, vì thấy đông ngƣời tham gia đầu tƣ và họ đã có những lợi nhuận kếch sù từ việc đầu tƣ đó, lợi nhuận đã làm mờ mắt họ, họ lao vào cơn lốc chứng khoán nhƣ một con thiêu thân trong khi không hề “dắt lƣng” một chút kiến thức nào về chứng khoán cũng nhƣ về đầu tƣ chứng khoán, không hề chuẩn bị cho mình về nguồn vốn và tâm lý đầu tƣ mà đầu tƣ theo đám đông để từ đó phụ thuộc hoàn toàn vào đám đông, mua theo đám đông và bán theo đám đông điều đó làm cho tình hình tài chính của họ cũng phụ thuộc vào đám đông, nếu đám đông thu đƣợc lợi nhuận thì họ cũng sẽ có lợi nhuận, còn nếu đám đông mất đi lợi nhuận thì tất lẽ tài sản của họ cũng bốc hơi theo. Nhƣ vậy sẽ làm cho nhu cầu đàu tƣ chứng khoán của họ không đƣợc thỏa mãn.
Qua những gì đã phân tích ở trên ta thấy quan việc nhà đâu tƣ nhận thức về chứng khoán và thị trƣờng chứng khoán ta có thể thấy đƣợc nhu cầu về đầu tƣ chứng khoán của nhà đầu tƣ có đƣợc thỏa mãn hay không thỏa mãn.Và trong giới hạn của đề tài chúng tôi chỉ đề cập đến nhận thức về tầm quan trọng của chứng khoán đối với sự phát triển của nền kinh tế đất nƣớc nói chung và đối với sự phát triển của mỗi cá nhận nói riêng, nhận thức của nhà đầu tƣ về ý nghĩa của chứng khoán và về đầu tƣ chứng khoán.
1.4.2 Nhu cầu đầu tƣ chứng khoán của nhà đầu tƣ đƣợc biểu hiện qua xúc cảm và niềm tin của nhà đầu tƣ với đầu tƣ chứng khoán.
Nhu cầu của nhà đầu tƣ đƣợc thỏa mãn hay không thỏa mãn sẽ đƣợc biểu hiện rõ qua xúc cảm và niềm tin của nhà đầu tƣ với chứng khoán. Khi mà nhà đầu tƣ có xúc cảm tích cực, còn niềm tin tốt đến thị trƣờng chứng khoán thì điều đó có nghĩa là nhu cầu đầu tƣ của nhà đầu tƣ đƣợc thỏa mãn, còn khi nhà đầu tƣ có xúc cảm tiêu cực, và không có niềm tin vào thị trƣờng chứng khoán thì điều đó có nghĩa là nhu cầu đầu tƣ của nhà đầu tƣ không đƣợc thỏa mãn. Bởi vì nếu nhà đầu tƣ đầu tƣ với tâm trạng yên tâm, luôn lạc quan vui vẻ để chờ đợi thành quả và lợi nhuận đem lại từ việc đầu tƣ chứng khoán, luôn tin tƣởng về quyết định đầu tƣ của mình, tin tƣởng vào những thông tin mà mình đã tìm hiểu thì điều đó có nghĩa là nhà đầu tƣ đã có đầu tƣ thời gian cũng nhƣ tiền bạc của mình để tìm hiểu về chứng khoán và đầu tƣ chứng khoán hay nhƣ phân tích ở trên thì nhà đầu tƣ có nhận thƣc đúng đắn về chứng khoán cũng nhƣ đầu tƣ chứng khoán, khiến cho việc đầu tƣ của họ luôn gặt hái đƣợc những thành công lớn, thỏa mãn nhu cầu đầu tƣ của họ, điều đó sẽ giúp cho cảm xúc và niềm tin của họ đối với đầu tƣ chứng khoán luôn là tích cực. còn nếu nhà đầu tƣ luôn đầu tƣ với cảm xúc lo lắng, hồi hộp bất an vì không biết đƣợc việc mình đầu tƣ ấy có thu đƣợc lợi nhuận hay không, không tin tƣởng vào quyết định đầu tƣ của mình, không tin tƣởng vào những thông tin mà họ đã đƣợc nghe…Bởi lẽ họ đầu tƣ không phải vì họ đã có những tìm hiểu, những hiểu biết về chứng khoán cũng nhƣ thị trƣờng chứng khoán mà họ đầu tƣ theo đám đông hay họ không có nhận thức đúng đắn về đầu tƣ chứng khoán điều đó khiến cho quá trình đầu tƣ của họ luôn gặp những thất bại thậm chí là thất bại nặng nề điều đó làm cho nhu cầu đầu tƣ của họ không đƣợc thỏa mãn dẫn đến những cảm xúc tiêu cực, và mất đi niềm tin vào chứng khoán và đầu tƣ chứng khoán. Nhƣ vậy chỉ cần nhìn vào cảm xúc và niềm tin của
nhà đầu tƣ với đầu tƣ chứng khoán là ta có thể biết đƣợc nhu cầu đầu tƣ của nhà đầu tƣ có đƣợc thỏa mãn hay không thỏa mãn.