Để khảo nghiệm tắnh cần thiết và khả thi của các biện pháp chúng tôi đã tập hợp ý kiến của các đối tƣợng sau:
Bảng 3.1. Đối tƣợng khảo nghiệm
STT Đối tƣợng khảo nghiệm Tổng số Nam Nữ
1 Cán bộ quản lý giáo dục 15 7 8
2 Giáo viên 80 40 40
3 Cán bộ quản lý địa phƣơng 25 15 10
4 Phụ huynh học sinh 70 50 20
5 Học sinh 80 40 40
Tổng cộng 270 152 118
Đối tƣợng khảo nghiệm đều là những ngƣời liên quan trƣc tiếp đến sự phối hợp giáo dục giữa nhà trƣờng với gia đình và xã hội - Đều là chủ thể và khách thể trong hoạt động quản lý giáo dục đạo đức trong nhà trƣờng THPT Các biện pháp đƣợc khảo nghiệm:
Biện pháp 1: Kế hoạch hóa việc tổ chức phối hợp nhà trƣờng với gia đình và xã hội thực hiện mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp giáo dục đạo đức học sinh.
Biện pháp 2: Thống nhất mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp và hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh THPT.
Biện pháp 3: Nâng cao nhận thức, xác định vai trò nhiệm vụ, nội dung của việc tổ chức phối hợp nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh THPT.
Biện pháp 4: Xây dựng cơ chế tổ chức phối hợp nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Huyện Đan Phƣợng - Hà Nội.
Biện pháp 5: Tổ chức đánh giá việc phối hợp nhà trƣờng, gia đình và xã hội để giáo dục đạo đức cho học sinh THPT.
Bảng 3.2. Đánh giá kết quả khảo nghiệm các biện pháp với 270 đối tƣợng Các biện pháp Tắnh cần thiết Tắnh khả thi Rất cần thiết % Cần thiết % Không Cần thiết % Rất Khả .thi % Khả thi % Không Khả thi % Biện pháp 1 88 34% 167 62% 15 4% 80 39% 170 63,6% 20 7.4% Biện pháp 2 90 33% 155 57% 25 10% 70 37% 165 59% 35 14% Biện pháp 3 70 26% 170 63% 30 11% 75 24% 175 65% 30 11% Biện pháp 4 80 30% 155 61% 35 9% 80 36% 140 45% 50 19% Biện pháp 5 82 38.1% 155 62% 33 8.9% 85 34% 144 41% 41 15% TB cộng 410 30,3% 605 55.5% 138 10,2% 390 29% 595 58% 176 13%
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ thử nghiệm tắnh cần thiết và khả thi các biện pháp
Từ kết quả khảo nghiệm trên, chúng tôi có thể rút ra những kết luận sau: 0 10 20 30 40 50 60 70 Biỷn phịp 1 Biỷn phịp 2 Biỷn phịp 3 Biỷn phịp 4 TB céng
BiÓu ệă thỏ nghiỷn tÝnh cẵn thiạt vộ khờ thi cựa 5 biỷn phịp RÊt cẵn thiạt Cẵn thiạt Khềng cẵn thiạt RÊt khờ thi Khờ thi Khềng khờ thi Biện pháp 5
- Tất cả 5 biện pháp đều nhận đƣợc sự đồng thuận cao. - Về tắnh cần thiết và rất cần thiết: Trung bình là: 79,5%
Trong đó: - Biện pháp 1 chiếm tỷ lệ đồng thuận cao nhất : 89% - Biện pháp 4 thấp nhất : 73%
Chứng tỏ 5 biện pháp tác giả đề xuất là phù hợp với thực tiễn của đại bộ phận các đối tƣợng tham gia vào hoạt động phối hợp các lực lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh. Tất nhiên cũng xuất từ vị trắ công tác, nhận thức của các đối tƣợng khảo nghiệm nên vẫn có bình quân 20% ý kiến lƣỡng lự và không cần thiết, trong đó có 8,1% cho là không cần thiết. Theo chúng tôi, đây cũng là biểu hiện bình thƣờng vì trình đồ xem xét vấn đề của các đối tƣợng khác nhau
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ mức độ cần thiết và khả thi
0 20 40 60 80 100
Biỷn phịp 1 Biỷn phịp 2 Biỷn phịp 3 Biỷn phịp 4 TB céng
TÝnh cẵn thiạt TÝnh khờ thi
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Giáo dục và đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, vì vậy các cấp ủy và tổ chức Đảng, các cấp chắnh quyền, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức chắnh trị xã hội, các gia đình và cá nhân có trách nhiệm và nghĩa vụ kết hợp với nhà trƣờng để GDĐĐ cho học sinh. Từ những kết quả kiểm chứng trên, tác giả có thể kết luận: Các biện pháp tổ chức phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trên địa bàn huyện Đan Phƣợng mà tác giả đề xuất hoàn toàn có thể áp dụng đƣợc trong điều kiện hiện nay và phù hợp với thực tiễn của đại bộ phận các đối tƣợng tham gia vào hoạt động tổ chức phối hợp trong giáo dục đạo đức cho học sinh. Các biện pháp trên đƣợc đa số các đối tƣợng khảo nghiệm tán thành với sự cần thiết và mức độ khả thi cao.
Việc tổ chức tốt sự phối hợp các lực lƣợng trong GDĐĐ cho học sinh sẽ tạo ra môi trƣờng GD lành mạnh ở mọi nơi, mọi lúc, trong từng tập thể và từng cá nhân. Sự tác động cùng chiều của một thể thống nhất các tác động GD sẽ giúp quá trình hình thành và phát triển nhân cách của học sinh gặp nhiều thuận lợi và phù hợp với mục tiêu GD của Đảng và nhà nƣớc.
Tùy từng đơn vị cụ thể và điều kiện hoàn cảnh của từng địa phƣơng khác nhau, các nhà trƣờng, các tổ chức xã hội và gia đình học sinh phải có sự phối hợp ở các mức độ khác nhau, trong các lĩnh vực giáo dục khác nhau để phát huy tốt nhất tác dụng của các biện pháp và đem lại hiệu quả giáo dục cao nhất cho học sinh.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
1.1. Tổ chức phối hợp nhà trƣờng, gia đình và và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh THPT để tạo ra sự sống nhất về mục đắch, yêu cầu, nội dung và phƣơng pháp giáo dục song đa dạng về biện pháp tác động và hình thức tổ chức nhằm phát huy những mặt mạnh hạn chế những mặt yếu của từng lực lƣợng tạo ra sức mạnh tổng hợp. Đó là một nguyên tắc cơ bản của quá trình giáo dục nhân cách nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng.
1.2. Kết quả khảo sát giáo viên, cha mẹ học sinh, cán bộ quản lý xã hội ở huyện Đan Phƣợng và các trƣờng THPT trong Thành phố Hà Nội cho thấy hiệu quả của việc tổ chức giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh THPT mặc dù đã mang lại những ý nghĩa thiết thực, song cũng bộc lộ nhiều hạn chế. Điều đó có nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân về các giải pháp và biện pháp tổ chức phối hợp.
1.3 .Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận về thực trạng tổ chức phối hợp nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh ở huyện Đan Phƣợng đề tài đƣa ra 5 biện pháp chắnh: Đã xuất phát từ lý luận của khoa học giáo dục, giáo dục đạo đức, quản lý giáo dục Ầthực trạng đã đƣợc khảo sát đối với các trƣờng THPT của huyện Đan Phƣợng và có tiếp thu kinh nghiệm của một số trƣờng trên địạ bàn Thành phố Hà Nội.
Việc tổ chức phối hợp nhà trƣờng, gia đình và xã hội đƣợc thực hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau thông qua các con đƣờng khác nhau. Nhà trƣờng chủ động phổ biến những tri thức khoa học giáo dục cho cha mẹ học sinh, cho cán bộ nhân dân ở địa phƣơng hƣớng vào việc phối hợp kế hoạch chăm sóc, giáo dục đạo đức cho các em sống tại cộng đồng, cùng nhau tìm hiểu nguyên nhân, tìm giải pháp và biện pháp nâng cao hiệu quả của giáo dục đạo đức học sinh. Hoạt động tổ chức phối hợp đòi hỏi phải có quan điểm tổng
hợp đồng bộ. Khi sử dụng biện pháp, phải khéo léo lựa chọn phối hợp giữa các biện pháp để mang lại hiệu quả cao nhất.
Lựa chọn các biện pháp đó cần dựa vào mục đắch nội dung từng hoạt động tổ chức phối hợp, dựa vào đặc điểm nhân cách của các bậc cha mẹ học sinh, từng cá nhân trong cộng đồng, dựa vào trình độ phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán của từng địa phƣơng, của cộng đồng dân cƣ dựa vào điều kiện vật chất của nhà trƣờng và khả năng sử dụng biện pháp của ngƣời quản lý.
1.4. Đề tài nghiên cứu có tắnh khả thi: Các biện pháp có thể đƣợc sử dụng vào thực tiễn nhằm phối hợp các lực lƣợng giáo dục một cách phổ biến bởi chúng chủ yếu huy động nội lực chủ quan của các cán bộ quản lý, huy động tiềm năng của các phƣơng pháp quản lý, phƣơng tiện quản lý...
Hơn nữa với chất lƣợng của cán bộ quản lý không ngừng đƣợc nâng cao, mỗi cấp quản lý giáo dục đều có thể vận dụng những kết quả nghiên cứu của đề tài này vào thực tiễn của trƣờng trong huyện, thành phố....
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Phải đặt vị trắ giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trƣờng phổ thông nói chung và THPT nói riêng đúng với tầm quan trọng của nó trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách bao gồm hai mặt cơ bản ỘĐức và TàiỢ nhƣ quan điểm của chủ tịch Hồ Chắ Minh . Vậy thì trong nội dung chƣơng trình ngoài môn giáo dục đạo đức, giáo dục công dân nên có quy định lồng ghép đạo đức trong các bộ môn văn hoá khác đƣợc ghi vào giáo án giống nhƣ trong các thời kỳ trƣớc đây: Yêu cầu về kiến thức, về giáo dục tƣ tƣởng, chắnh trị đạo đức.
- Phải nâng tầm quan trọng của việc đánh giá đạo đức là một vị trắ mới thậm chắ trở thành một môn thi quan trọng nhƣ các môn Văn, Lịch sử, Địa lýẦ Đầu tƣ trang thiết bị, kinh phắ cho hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức.
- Phải có quy chế thật cụ thể lƣợng hoá việc đánh giá xếp loại đạo đức học sinh sao cho khoa học, chắnh xác. Mặt khác phải có kế hoạch đào tạo giáo viên chuyên dạy đạo đức học, giáo dục công dân đủ năng lực và phẩm chất trong hệ thống giáo dục phổ thông.
2.3. Đối với nhà trường
- Chủ động xây dựng nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp và phƣơng tiện để thực hiện giáo dục toàn diện cho học sinh.
- Thực hiện tốt ỘNề nếp , kỷ cƣơng, tình thƣơng trách nhiệmỢ. - Phòng chống đẩy lùi các tệ nạn xã hội.
- Tăng cƣờng tuyên truyền giáo dục đạo đức cho học sinh. - Giáo dục đạo đức lồng ghép trong các môn học.
- Xây dựng môi trƣờng trong sạch vệ sinh sạch đẹp.
- Mỗi thầy cô giáo phải là một tấm gƣơng sáng giáo dục đạo đức cho học sinh noi theo.
2.4. Đối với gia đình
- Các bậc phụ huynh cần nhận thức đầy đủ, nghiêm túc trách nhiệm của mình đối với con cái.
- Có phuơng pháp, biện pháp quản lý con em ngay trong gia đình. - Cha mẹ, anh chị phải là tấm gƣơng cho con, em noi theo.
- Thƣờng xuyên liên hệ phối hợp với nhà trƣờng nắm thông tin và xử lý. - Liên hệ chặt chẽ với tổ chức hội phụ huynh học sinh.
2.5. Đối với địa phương
Nâng cao nhận thức về vai trò, trách nhiệm giáo dục đạo đức cho học sinh trong các cấp lãnh đạo, các tổ chức chắnh trị, xã hội tại địa phƣơng.
Thƣờng xuyên phối kết hợp tổ chức các hoạt động (văn hoá, văn nghệ, thể dục, thao, vệ sinh môi trƣờng, và các hoạt động xã hội từ thiệnẦ) thông qua đó thu hút, tập hợp và giáo dục học sinh.
Phối hợp nhà trƣờng và gia đình theo dõi, ngăn chặn và xử lý giáo dục những hiện tƣợng học sinh có biểu hiện vi phạm đạo đức, pháp luật
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo (2007). Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường.
Nxb Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo (2008). Tập bài giảng quản lý Nhà nước và vai trò xã hội trong quản lý giáo dục.
3. Bộ Giáo dục (1990). Quy định về mục tiêu và kế hoạch đào tạo phổ thông trung học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục (1998). Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010. Nxb, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục (2011). Điều lệ nhà trường phổ thông. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục (2011). Thông tư 58/TT - Hướng dẫn, đánh giá xếp loại học sinh THCS và THPT. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
7. Nguyễn Đức Chắnh (2008). Tập bài giảng quản lý chất lượng trong GD.
8. Nguyễn Quốc Chắ, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003). Lý luận đại cương về quản lý.
9. Nguyễn Quốc Chắ, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001). Sự phát triển các quan điểm giáo dục hiện đại.
10. Phạm Khắc Chƣơng (1994). Giáo dục gia đình, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
11. Vũ Cao Đàm (1997). Phương pháp nghiên cứu khoa học. Nxb KHKT, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997). Văn kiện hội nghị lần thứ 2 - BCHTW Đảng khoá VIII. Nxb Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998). Văn kiện hội nghị lần thứ 5- BCH TW Đảng khoá VIII. Nxb Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.
14. Phạm Văn Đồng (1999). Giáo dục quốc sách hàng đầu tương lai của dân tộc. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
15. Lê Văn Giang (2001). Những vấn đề lý luận của Khoa học giáo dục. Nxb Quốc gia, Hà Nội.
16. Giáo trình Khoa học quản lý (2002). Nxb Chắnh trị quốc gia, Hà Nội. 17. Phạm Minh Hạc (1997). Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực. Nxb Giáo dục quốc gia, Hà Nội.
18. Phạm Minh Hạc (1986). Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục.
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
19. Phạm Minh Hạc (1996). Chương trình KHCN cấp nhà nước KX-07 Nghiên cứu con người giáo dục, phát triển và thế kỷ XXI. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
20. Hoàng Kim Hữu (1995). Liên kết nhà trường, Gia đình và xã hội.
21. Mai Hữu Khuê (1982): Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý. NXB Lao động, Hà Nội.
22. Trần Kiểm (1997). Quản lý giáo dục và trường học. Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.
23. Nguyễn Lân (1958). Lịch sử giáo dục thế giới. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
24. Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999). Chắnh sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục.
25. Nguyễn Văn Lê - Tạ Văn Danh (1994). Khoa học quản lý. Nxb Thành phố Hồ Chắ Minh.
26. Đặng Bá Lãm (2005). Quản lý Nhà nước về Giáo dục - Lý luận và thực tiễn. Nxb Chắnh trị Quốc gia, Hà Nội.
27. Phan Ngọc Liên (2006). Giáo dục và Thi cử Việt Nam (trước CM tháng 8 - 1945). Nxb Tự điển Bách khoa, Hà Nội.
28. Luật giáo dục (2005). Nxb Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.
29. Hồ Chắ Minh (1985). Về công tác tư tưởng. Nxb KHKT, Hà Nội.
30. Hồ Chắ Minh (1989). Những lời Bác dạy thanh niên, thiếu niên và học sinh. Nxb Thanh niên, Hà Nội.
31. Lƣu Xuân Mới (1999). Kiểm tra, thanh tra đánh giá trong giáo dục.
Trƣờng CBQLGD- ĐT, Hà Nội.
32. Lƣu Xuân Mới (2003). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội.
33. Nguyễn Ngọc Quang (1968). Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục. Trƣờng quản lý giáo dục trung ƣơng, Hà Nội.
34. Vũ Văn Tảo (1998). Chắnh sách và định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo ở Việt Nam. Trƣờng CBQL trung ƣơng, Hà Nội.
35. Bùi Trọng Tuân - Nguyễn Kỳ (1984). Một số vấn đề quản lý Giáo dục.
Trƣờng cán bộ Quản lý giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
36. Hoàng Minh Thảo. Tâm lý học giáo dục. Trƣờng QLCB, Hà Nội.
37. Hà Nhật Thăng (số 9/96 trang 8). Giáo viên chủ nhiệm lớp với công tác QLGD học sinh phổ thông trong điều kiện mới.
38. Hà Nhật Thăng (1998). Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
39. Hà Nhật Thăng (1998). Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.