phối hơp nhà trường gia đình và xã hội trong GDĐĐ cho học sinh THPT
3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp
Sự phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình trong việc GDĐĐ cho học sinh là sự thể hiện tác động qua lại một cách biện chứng:
Một mặt nhà trƣờng cần có những hỗ trợ cụ thể cho các bậc cha mẹ trong việc giáo dục con cái. Những ngƣời làm cha mẹ rất cần những lời khuyên
và sự giúp đỡ của các nhà sƣ phạm, mặc dù ngày nay nhiều bậc cha mẹ học sinh đã có trình độ học vấn cao. Các nhà sƣ phạm cần chỉ ra cho các bậc cha mẹ học sinh những khả năng ƣu thế đặc biệt của giáo dục gia đình, đặc biệt giúp cho họ ý thức đƣợc một cách sâu sắc mục đắch giáo dục của nhà trƣờng XHCN, mục tiêu GDĐĐ ở trƣờng THPT. Giúp và nắm đƣợc nội dung và phƣơng pháp GDĐĐ trong gia đình cho con em họ ở lứa tuổi thiếu niên, thông báo, phổ biến làm cho họ nắm đƣợc những tri thức về chắnh sách giáo dục, đồng thời giúp họ thấy đƣợc trách nhiệm và nghĩa vụ của các bậc cha mẹ trong việc nuôi dạy con.
Mặt khác, với tƣ cách là một chủ thể giáo dục, giáo dục gia đình tiêu biểu là các các bậc cha mẹ học sinh có trách nhiệm chủ động hợp tác với nhà trƣờng trong việc tổ chức hoạt động giáo dục con em, hiểu rõ nhiệm vụ của mình, tránh tƣ tƣởng khoán trắng cho nhà trƣờng hoặc tự đề ra những yêu cầu giáo dục đi ngƣợc lại mục tiêu, nhiệm vụ của nhà trƣờng quy định.
3.2.3.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp
- Gia đình cần chủ động liên kết với nhà trƣờng, với GVCN để nắm vững mục tiêu, nội dung giáo dục, học tập của con em.
- Tham gia cùng với nhà trƣờng tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, các hoạt động ngoại khoá nếu các bậc cha mẹ có điều kiện khả năng.
- Giúp đỡ động viên thầy cô giáo, nhất là thầy cô giảng dạy, GVCN lớp của con em mình học tập. Giúp đỡ cần hiểu rằng không về vật chất, điều quan trọng là thiết lập quan hệ thƣờng xuyên, động viên về tinh thần, tình cảm, trao đổi về kinh nghiệm. Giúp đỡ khi thầy cô đột xuất gặp những khó khăn nhƣ ốm đau, hoạn nạn.
- Tham gia đầy đủ các buổi trao đổi về học tập, rèn luyện của con cái mà giáo viên chủ nhiệm triệu tập hoặc nhà trƣờng yêu cầu.
- Tham gia đánh giá kết quả học tập, rèn luyện cho con em và quá trình hoạt động giáo dục của học sinh ở nhà trƣờng lớp học.
3.2.3.3. Điều kiện thực hiện
Việc phối hợp của gia đình với nhà trường trong GDĐĐ được thực hiện tốt khi:
- Các bậc cha mẹ có nhận thức đúng về trách nhiệm phối hợp với nhà trƣờng trong giáo dục con em, không bao che những thiếu sót của con ở nhà.
- Thống nhất với nhà trƣờng về mục tiêu, phƣơng pháp giáo dục tránh tình trạng ỘTrống đánh xuôi, kèn thổi ngược Ợ đặt con cái vào tình huống khó xử.
- Hàng ngày dành thời gian cần thiết cho việc chăm sóc, giúp đỡ, kiểm tra con em về mọi mặt để kịp thời nắm bắt những biến đổi của con cái.
- Trân trọng và giữ uy tắn cho đội ngũ thầy cô giáo nhất là các thầy cô giáo trực tiếp dạy dỗ con em dù các thầy cô giáo còn trẻ, chƣa có nhiều kinh nghiệm. Các bậc cha mẹ có địa vị xã hội cao càng cần chú ý điều này.
- Chắnh quyền địa phƣơng và các tổ chức đoàn thể xã hội... nơi mà các em học sinh đang sống và hoạt động có vị trắ và vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển nhân cách thế hệ trẻ, đặc biệt là lứa tuổi học sinh THPT. Nhà trƣờng và những ngƣời sống trong cộng đồng, đặc biệt là các thầy cô giáo, những ngƣời đóng vai trò chủ đạo của sự phối hợp, nhận thức sâu sắc về vị trắ, vai trò của cộng đồng, phối hợp với cộng đồng để làm tốt công việc GDĐĐ cho thế hệ trẻ.
- Để công tác phối hợp quản lý học sinh giữa nhà trƣờng và cộng đồng đƣợc thực hiện một cách có hiệu quả, nhà trƣờng với vai trò trung tâm của sự phối hợp cần phải làm tốt một số công việc sau đây:
+ Lập kế hoạch công tác phối hợp quản lý: Căn cứ vào tình hình cụ thể điều kiện thực tiễn của cộng đồng, nhà trƣờng và GVCN lớp, cần lên một kế hoạch và thảo luận với những ngƣời đại diện của cộng đồng để xác định mục tiêu và kế hoạch hành động phối hợp.
+ Nhà trƣờng cần chủ động và chủ đạo cùng với các lực lƣợng trong cộng đồng tổ chức các loại hình hoạt động của học sinh. Để làm tốt việc này
cần phải hình thành nên các tổ chức theo sự hƣớng dẫn chung, đồng thời duy trì sinh hoạt đều đặn và chặt chẽ.
+ Điều chỉnh và phối hợp các hoạt động nhằm thực hiện yêu cầu giáo dục của nhà trƣờng. Việc điều chỉnh và phối hợp phải đƣợc xem xét từ hai mặt đó là lợi ắch của nhà trƣờng và lợi ắch của cộng đồng. Cần tránh việc đòi hỏi, khai thác quá nhiều mà không đáp ứng yêu cầu và lợi ắch của cộng đồng. Cần chỉ đạo học sinh tham gia vào các hoạt động chung của cộng đồng nhƣ các hoạt động văn hoá, hoạt động xã hội, tham gia giúp đỡ các gia đình chắnh sách, các hoạt động từ thiện.
- Phối hợp với cộng đồng để nắm tình hình học sinh: Có thể nói rằng không ai nắm tình hình hình đạo đức và hoạt động hàng ngày của học sinh nhƣ các thành viên của cộng đồng dân cƣ nơi các em đang sinh sống. Chắnh những thông tin trao đổi từ giáo viên chủ nhiệm và cán bộ cộng đồng là những nguồn thông tin đáng tin cậy để giúp giáo viên đánh giá đúng học sinh và con em mình. Đồng thời tìm ra biện pháp hữu hiệu giúp các em hoàn thành nhân cách.
- Phối hợp động viên và khuyến khắch học sinh: Dƣ luận của cộng đồng có tác dụng rất lớn đến học sinh. Tắnh tổ chức của cộng đồng càng chặt chẽ thì sức mạnh của dƣ luận càng lớn. Dƣ luận và sự đánh giá cộng đồng giúp các em học sinh tự điều chỉnh hành vi một cách hữu hiệu.
Trong điều kiện kinh tế xã hội hiện nay của nƣớc ta. trên địa bàn dân cƣ nơi học sinh đang sống có thể có những nhà máy, xắ nghiệp sản xuất, công ty kinh doanh có những gia đình và cá nhân có thu hoạch khá và sẵn lòng là những nhà tài trợ, sẵn sàng đóng góp tiền của vào những công trình văn hoá giáo dục, vào những quỹ khuyến học. Nếu những quỹ này đƣợc thành lập và hoạt động có hiệu quả thì tác dụng rất lớn đến việc giáo dục học sinh.
- Gia đình, nhà trƣờng cộng đồng là ba tác nhân trong cơ cấu xã hội mà sức mạnh tổng hợp của nó liên quan mật thiết đến sự phát triển nhân cách của thế hệ trẻ, đến sự tồn vong và hƣng thịnh của quốc gia. Nhà trƣờng cần tổ chức liên kết các lực lƣợng giáo dục sống trong cộng đồng, hƣớng vào những lĩnh vực giáo dục mà cộng đồng có ƣu thế
- Giáo dục truyền thống: Truyền thống là những giá trị quý báu đã đƣợc hình thành từ lâu đƣợc truyền từ thời này sang đời khác.
Do đặc điểm của sự hình thành và phát triển của mình mà mỗi cộng đồng, bên cạnh những truyền thống chung của dân tộc còn có những truyền thống riêng, đặc trƣng cho mỗi cộng đồng mình. Sinh ra và lớn lên trong cộng đồng, đứa trẻ đắm mình vào những truyền thống, do vậy truyền thống cộng đồng thấm vào nhân cách ảnh hƣởng đến sự phát triển nhân cách. Tất nhiên sức mạnh của truyền thống ảnh hƣởng giáo dục của truyền thống sẽ đƣợc nhân lên gấp bội nếu đƣợc sử dụng một cách có mục đắch, có tổ chức và bằng phƣơng pháp khoa học. - Bằng những phƣơng pháp, biên pháp thắch hợp nhƣ mời các nhân chứng lịch sử, các nghệ nhân nổi tiếng trò truyện với các em; tổ chức cho các em tham quan các di tắch văn hoá lịch sử... chúng ta làm cho học sinh tiếp cận đối tƣợng, hình thành những biểu tƣợng đúng đắn. Qua đó, học sinh nhận thức trực tiếp và bằng những cảm xúc của mình sẽ lĩnh hội đƣợc các tri thức kinh nghiệm mà chƣơng trình, nội dung dạy học không thể có đƣợc
- Giáo dục bản sắc văn hoá địa phƣơng: Nói đến văn hoá không thể là thứ văn hoá chung chung. Văn hoá nào thì cũng có cơ sở vật chất khách quan của nó và tồn tại trong không gian nhất định. Bản sắc văn hoá dân tộc hàm chứa ngay trong mỗi cộng đồng cụ thể, biểu hiện ra bằng lễ hội, phong tục, tập quán... Khó có một cuốn sách bách khoa toàn thƣ nào trình bày đƣợc các sắc màu đa dạng của văn hoá của những cộng đồng khác nhau. Các nhà sƣ phạm cần thiết phối hợp với cộng đồng, khai thác nội dung, cách biểu hiện và đƣa học sinh tham gia vào các hoạt động văn hoá khác nhau. Qua đó, không những các em đƣợc giáo dục về tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ mà còn phát triển về mặt thể chất.
Tuy nhiên, chúng ta cần phải hiểu rằng giáo dục văn hoá nói chung, giáo dục thẩm mỹ nói riêng đang đặt ra nhiều vấn đề hết sức phức tạp. Nhà sƣ phạm cần có trình độ hiểu biết về nhiều mặt để phê phán các lỗi thời lạc hậu và kế thừa cái tắch cực, cái tinh hoa, hợp lý của phong tục tập quán. Trên cơ sở đó,
nhà sƣ phạm phải hết sức thận trọng và khéo léo điều khiển học sinh của mình góp phần bảo vệ cái tốt, có ý thức xoá bỏ cái lỗi thời. Muốn vậy, nhà sƣ phạm cần nắm vững phong tục tập quán của cộng đồng, phân biệt đƣợc cái tắch cực và cái lạc hậu; tổ chức cho học sinh thực hành bằng cách thi tìm hiểu về mặt lịch sử và logic của những phong tục tập quán ấy, tạo ra hoàn cảnh để cho học sinh ứng dụng nhƣ sƣu tầm gia phả dòng gia tộc, giữ gìn kỉ vật của thế hệ trƣớc để lại, hiếu thảo với cha mẹ, mừng ông bà thƣợng thọ, giữ phong tục tốt đẹp trong quan hệ thầy trò.
- Xây dựng cụm dân cư thành môi trường văn hoá: Cụm dân cƣ đƣợc hiểu là khoảng không gian nhỏ nằm trong sự quản lý của chắnh quyền phƣờng, xã. Xây dựng cụm dân cƣ thành môi trƣờng văn hoá là điều kiện quan trọng trong sự phối hợp giữa nhà trƣờng gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT. Nhà trƣờng với tƣ cách là cơ quan chuyên trách việc giáo dục thế hệ trẻ cần phát huy vai trò trung tâm của mình, kết hợp các lực lƣợng xã hội, xây dựng cụm dân cƣ thành một môi trƣờng văn hoá lành mạnh. Nhà trƣờng có thể kết hợp với các lực luợng giáo dục xây dựng các cụm dân cƣ theo các hoạt động sau:
- Tuyên truyền giáo dục cho các bậc cha mẹ về đƣờng lối giáo dục, mục đắch, mục tiêu giáo dục, phƣơng pháp dạy con nên ngƣời. Việc phổ biến khoa học giáo dục gia đình cần đặc biệt chú trọng.
- Tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện chắnh sách dân số, kế hoạch hoá gia đình. Vận động nhân dân tƣơng trợ lẫn nhau phát triển sản xuất, phổ bién khoa học kỹ thuật, chuyển đổi cơ cấu kinh tế góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao chất lƣợng cuộc sống.
- Tham gia vận động nhân dân xoá bỏ các hủ tục, các tệ nạn xã hội, nâng cao dân trắ, khuyến khắch các tài năng phát triển, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc, thuần phong mỹ tục trong nhân dân.
- Đề cao truyền thống hào hùng của dân tộc, biết ơn những ngƣời có công với đất nƣớc, với cách mạng, với địa phƣơng qua các giai đoạn lịch sử khác nhau, thức tỉnh lƣơng tri của cộng đồng trong các hoạt động từ thiện..
- Xây dựng cụm dân cƣ thành môi trƣờng văn hoá không chỉ mang lại hiệu quả cho công tác giáo dục nhân cách, giáo dục đạo đức cho học sinh, mà còn mang lại hiệu quả thiết thực nhiều mặt cho chắnh cộng đồng dân cƣ, cho mỗi gia đình sống trong cộng đồng đó.
3.2.4. Xây dựng cơ chế tổ chức phối hợp nhà trường gia đình và xã hội trong GDĐĐ cho học sinh THPT huyện Đan Phượng - Hà Nội
3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp
Để thực hiện đƣợc nội dung, nhiệm vụ của các giải pháp tổ chức phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội nêu trên cần xây dựng một cơ chế tổ chức phối hợp. Cơ chế tổ chức phối hợp giữa gia đình, nhà trƣờng và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh thực chất là những cách thức tổ chức việc phối hợp, ai chỉ đạo, ai thực hiện để thông qua đó thực hiện sự tác động qua lại giữa các lực lƣợng tham gia, nhằm thực hiện mục đắch, nhiệm vụ, nội dung đã đặt ra. Nó bao gồm những mối quan hệ đa dạng nhiều chiều, ở đây tác giả chỉ xin đề cập đến những biện pháp chủ yếu trong việc phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng, giữa gia đình với xã hội.
Gia đình có một vị trắ rất quan trọng đối với sự hình thành và phát triển nhân cách nói chung và đạo đƣc nói riêng của học sinh. Vì vậy, việc phối hơp giữa gia đình và nhà trƣờng trong việc giáo dục học sinh là một đòi hỏi tất yếu và là trách nhiệm của cả hai phắa gia đình và nhà trƣờng. Song, thực tế của quá trình phối hợp chỉ ra rằng: Nhà trƣờng phải đóng vai trò chủ đạo hạt nhân, chủ trì sự phối hợp này là giáo viên chủ nhiệm lớp. Tất nhiên, mọi giáo viên ở mức độ nào đó cũng phải phối hợp với cha mẹ học sinh, nhƣng mối liên hệ đó không thƣờng xuyên.
3.2.4.2. Nội dung và điều kiện thực hiện biện pháp
Sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình được thực hiện bởi một số biện pháp chủ yếu sau đây:
- Thăm gia đình học sinh: là một hình thức phổ biến đƣợc sử dụng rộng rãi và có hiệu quả tới từng học sinh. Trong khi thăm hỏi gia đình, giáo viên chủ
nhiệm có thể tìm hiểu đƣợc cụ thể hoàn cảnh sống, lao động, học tập và tu dƣỡng của học sinh, hiểu đƣợc sự giáo dục của gia đình, cùng gia đình kịp thời giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình giáo dục. Khi trò chuyện với cha mẹ học sinh giáo viện hiểu đƣợc tắnh cách, hứng thú và khuynh hƣớng của các em đồng thời giáo viên chủ nhiệm cũng đem lại cho gia đình những lời khuyên về mặt sƣ phạm trong việc tổ chức công việc ở nhà, những hình thức và phƣơng pháp rèn luyện đạo đức, lao động cho các em... qua đó tạo ra và củng cố sự tin cậy lẫn nhau giữa hai bên. Nhờ vậy hiệu quả giáo dục học sinh sẽ đƣợc nâng cao.
Sau khi thăm hỏi các gia đình theo kế hoạch, giáo viên chủ nhiệm sẽ thu thập đƣợc những thông tin có gắa trị về học sinh. Đó là những tƣ liệu rất cần thiết cho công tác giáo dục học sinh. Những thông tin đó phải đƣợc sử lý một cách cẩn thận và có hệ thống cùng với các thông tin khác về học sinh trong quá trình giáo dục, tuyệt đối không đƣợc hời hợt, chủ quan định kiến .
- Mời cha mẹ học sinh đến trường: Thƣờng đƣợc hiệu trƣởng hay giáo viên chủ nhiệm sử dụng trong trƣờng hợp học sinh vi phạm kỷ luật học tập, vi phạm đạo đức ở mức độ trầm trọng. Nhà trƣờng có thể mời cha mẹ học sinh tới để thông báo tình hình, cùng cha mẹ học sinh tìm tòi những biện pháp thắch hợp để giáo dục học sinh có hiệu quả. Việc mời cha mẹ học sinh tới trƣờng về