Nhiệm vụ khảo sát thực trạng:
- Đánh giá thực trạng đạo đức học sinh và nguyên nhân dẫn đến những hiện tƣợng đó.
- Tìm hiểu các biểu hiện của về ảnh hƣởng của nhà trƣờng, gia đình và xã hội đến đạo đức học sinh và nhận thức về vai trò của vịêc tổ chức phối hợp giữa nhà trƣờng gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức học sinh.
-Thăm dò những hình thức, phƣơng pháp phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức học sinh có hiệu quả.
Nội dung khảo sát:
Để thực hiện mục tiêu đánh giá thực trạng, khi thực hiện đề tài, tôi đã tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi 636 ngƣời gồm CMHS, giáo viên THPT, Cán bộ QLGD và QLXH ở huyện Đan Phƣợng với các thành phần có ảnh hƣởng trực tiếp cụ thể:
Bảng 2.1. Đối tƣợng khảo sát thực trạng
STT Đối tƣợng khảo sát Tổng số Nam Nữ
1 Cha mẹ học sinh 182 150 32
2 Giáo viên THPT 163 70 93
3 Cán bộ QLGD và QLXH 141 100 41
4 Học sinh 150 90 60
Sau khi tổng hợp ý kiến của các đối tƣợng khảo sát, chúng tôi xin nêu lên một số nhận định chung khái quát về một số vấn đề liện quan đến đánh giá thực trạng đạo đức của học sinh THPT và thực trạng việc tổ chức phối hợp nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong thời gian qua.
2.2.2. Thực trạng về đạo đức của học sinh THPT huyện Đan Phượng
Đạo đức của con ngƣời thể hiện trên các phƣơng tiện nhận thức, thái độ hành vi. Vì vậy, đánh giá kết quả giáo dục đạo đức là việc rất khó khăn đòi hỏi rất nhiều thời gian và công sức. Ở đây chúng tôi chỉ khảo sát tình hình đạo đức học sinh thông qua sự đánh giá của cha mẹ học sinh, giáo viên chủ nhiệm lớp và kết quả đạo đức của nhà trƣờng.
- Đánh gắa thông qua kết quả xếp loại đạo đức của nhà trƣờng, hàng năm dựa vào các văn bản của Bộ GD - ĐT, các trƣờng THPT trong huyện đã thực hiện đầy đủ, nghiêm túc quy chế xếp loại đạo đức học sinh và kết quả khảo sát thể hiện qua bảng 2.2:
Bảng 2.2. Kết quả xếp loại đạo đức của các trƣờng THPT trong huyện từ năm 2009 đến năm 2012
STT Năm học Tên trƣờng THPT Kết quả xếp loại đạo đức học sinh Tốt Khá TB Yếu Kém THPT Đan Phƣợng 80.2 14.9 4.7 0.2 1 2009-2010 THPT Hồng Thái 79.1 15 5.6 0.3 THPT Tân Lập 80 11.3 8.2 0.5 THPT Đan Phƣợng 81.1 12.9 5.7 0.3 2 2010-2011 THPT Hồng Thái 79.8 14.1 5.7 0.4 THPT Tân Lập 78.4 12.6 6.5 0.5 THPT Đan Phƣợng 82.2 13.8 3.8 0.2 3 2011-2012 THPT Hồng Thái 77.5 15.5 5.6 0.4 THPT Tân Lập 76.8 16.7 5.9 0.6
(Nguồn: Theo báo cáo tổng kết năm học của ba trường THPT trong ba năm học) Qua những số liệu thống kê trong bảng 2.2, ta thấy:
Đa số học sinh THPT huyện Đan Phƣợng có hạnh kiểm là khá, tốt. Tuy nhiên, trong ba năm học năm nào cũng có học sinh xếp loại đạo đức trung bình và yếu kém, đặc biệt là học sinh có hạnh kiểm xếp loại yếu kém có chiều hƣớng gia tăng. Sự phân bố các đối tƣợng học sinh này là không đều mà tập trung vào trƣờng THPT Tân Lập nơi có trƣờng Cao đẳng Bách nghệ Tây Hà và
là khu vực giáp gianh giữa huyện Đan Phƣợng và huyện Từ Liêm.Tuy nhiên, phải thẳng thắn nhận ra rằng dù ở đâu trong hoàn cảnh nào cũng còn học sinh hƣ, trốn học, không vâng lời cha mẹ, học tập yếu. Những học sinh xếp loại đạo đức yếu kém thông thƣờng là những học sinh xếp loại học lực kém.
- Đánh giá thông qua cha, mẹ học sinh, giáo viên chủ nhiệm lớp:
Kết quả thăm dò các đối tượng khảo sát được nhận định như sau:
Có 79,3% ( 192/242 ) số ý kiến đƣợc hỏi cho rằng: ỘNhững biểu hiện tốt nhiều hơn biểu hiện xấuỢ. Đây là những biểu hiện đáng mừng vì ngày nay, một bộ phận học sinh giỏi, ngoan đƣợc gia đình quan tâm tiếp thu giáo dục của nhà trƣờng đã vƣợt lên những khó khăn của của đời sống, thể hiện rõ nét phẩm chất của con ngƣời Việt Nam: Chịu khó, năng động, sáng tạo, không hài lòng với kết quả, khiêm tốn học hỏi, tự khẳng định mình.
Có 28,1% (68/242) số ý kiến đƣợc hỏi nhận định đạo đức học sinh đang đan xen giữa cái tốt và cái xấu. Đây là một thực tế ở nhiều trƣờng, nhiều địa phƣơng, những biểu hiện tốt và xấu, yếu tố tắch cực và tiêu cực... luôn song song tồn tại, những hiện tƣợng đó có tắnh phổ biến hơn đôi khi trầm trọng hơn trƣớc.
Có 2,1% (5/242) số ý kiến đƣợc hỏi cho rằng mặt xấu nhiều hơn mặt tốt. Đây chắnh là biểu hiện đáng lo ngại của toàn xã hội trƣớc những hành vi đạo đức của học sinh.
Điều đáng lo ngại khi nhận định xu thế tình hình đạo đức của học sinh, có 15,7% (28/242) số ý kiến đƣợc hỏi nhận xét đạo đức học sinh đang xuống cấp nghiêm trọng. Điều đó cho thấy một bộ phận quần chúng rất lo lắng trƣớc hành vi không lành mạnh của một số học sinh hiện nay.
Khi tìm hiểu học sinh yếu kém về đạo đức chúng tôi thấy kết quả như sau:
- Học sinh yếu kém về đạo đức tuy chỉ chiếm một bộ phận nhỏ nhƣng biểu hiện rất đa dạng và vô cùng phức tạp nhƣ: Sử dụng rƣợu bia, gây gổ, truyền tay nhau xem truyện, phim video có nội dung không lành mạnh, cờ bạc, số đề, cá cƣợc, trấn lột, vô lễ với thầy cô giáo và ngƣời lớn, quay cóp khi thi cử, kiểm tra, bỏ học, trốn tiết, trộm cắp...
Nhìn từ góc độ hoàn cảnh gia đình và nghề nghiệp của cha mẹ thì:
46% học sinh yếu kém là con em các gia đình làm nghề buôn bán không có nhiều thời gian quản lý và giáo dục trẻ, 32% là con em gia đình có kinh tế đầy đủ, nuông chiều con cái và sẵn sàng cho tiền tiêu sài không đúng mục đắch dẫn tới con em họ có ảnh hƣởng tai hại về mặt nhân cách.
Nguyên nhân tình trạng yếu kém về đạo đức ở học sinh THPT:
+ Giáo dục gia đình chƣa đúng mức, trong giai đoạn hiện nay nhiều gia đình đứng vững và thành đạt nhƣng cũng không ắt gia đình gặp khó khăn, bế tắc thậm chắ đổ vỡ trong việc giáo dục con cái. Vì thế mới cắt nghĩa đƣợc hiện tƣợng: cùng sống trong một phƣờng, một tổ dân phố, cùng học một trƣờng, một lớp mà học sinh này thì hƣ hỏng, học sinh kia thì chăm ngoan, hiện tƣợng đó có nguyên nhân quan trọng từ giáo dục gia đình. Vì mọi tắnh cách của con cái phải đƣợc bắt nguồn từ cái nôi, từ trong vòng tay cha mẹ, dƣới mái ấm gia đình. Những học sinh ngoan có lẽ do nề nếp vững chắc của gia đình, sự quan tâm, dạy dỗ của gia đình đối với con cái tốt hơn.
+ Giáo dục nhà trƣờng chƣa đúng lúc, chƣa kịp thời chƣa có phƣơng pháp giáo dục phù hợp. Đặc biệt trong công tác quản lý học sinh, nhà trƣờng chỉ quản lý học sinh trong thời gian ở trƣờng còn ngoài giờ học thì nhà trƣờng không quản lý đƣợc, nên dễ hiểu vì sao số học sinh yếu kém về đạo đức lại có nhiều biểu hiện vi phạm đạo đức ngoài thời gian ở trƣờng, ở lớp.
+ Bị ảnh hƣởng của tiêu cực xã hội, môi trƣờng xã hội gần gũi nhất luôn luôn để lại ấn tƣợng, hình ảnh sâu đậm nhất với các em, nếu môi trƣờng đó có những tệ nạn xã hội thì các em bị tiêm nhiễm, bị ảnh hƣởng.
+ Một nguyên nhân bao trùm lên tất cả là mối quan hệ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội thiếu sự phối hợp đồng bộ. Sự kết hợp giữa nhà trƣờng và chắnh quyền địa phƣơng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Thực tế cho thấy nhiều thầy, cô giáo chƣa trao đổi với cha mẹ học sinh về khuyết điểm của học trò và ngƣợc lại cha mẹ học sinh phó mặc con cái cho thầy cô, vẫn còn quan điểm ỘTrăm sự nhờ ThầyỢ. Từ đó dần dần thiếu thông tin hai chiều để kịp thời giáo dục đạo đức học sinh.
Một số nhận định ban đầu về đạo đức học sinh:
Nhìn tổng thể học sinh có đạo đức tốt nhiều hơn học sinh có đạo đức yếu kém về đạo đức, những hiện tƣợng tắch cực trong học đƣờng vẫn là chủ yếu.
Những biểu hiện tốt đang chiếm ƣu thế, đang đƣợc sự quan tâm của nhà trƣờng, gia đình và toàn xã hội. Những biểu hiện không lành mạnh trong học đƣờng cũng đang có chiều hƣớng gia tăng do những tác động tiêu cực của kinh tế thị trƣờng, của sự bùng nổ thông tin và mở rộng giao lƣu quốc tế còn thiếu sự quản lý chặt chẽ của các cơ quan chức năng, thiếu sự giám sát và phối hợp đồng bộ của toàn xã hội.
* Các biểu hiện về ảnh hƣởng của nhà trƣờng gia đình và xã hội đến đạo đức học sinh.
Tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi sử dụng câu hỏi 2 (phụ lục 2). Số liệu đƣợc thống kê trong bảng 2.3.
Bảng 2.3. ảnh hƣởng của các lực lƣợng giáo dục đến giáo dục đạo đức học sinh
( tắnh theo tỷ lệ % số ngƣời đƣợc khảo sát)
STT Các lực lƣợng giáo dục Không có ảnh hƣởng Có ảnh hƣởng Ít Ảnh hƣởng lớn nhất Ảnh hƣởng thƣờng xuyên 1. GV chủ nhiệm 0.94 13.20 52.83 35.84 2. Gia đình 0.94 11.30 52.83 29.24 3. Bạn bè thân 0 29.24 29.24 40.56 4. GV bộ môn 0.94 29.24 27.35 34.90 5. Tập thể lớp HS 0 23.58 31.13 33.96
6. Hội CMHS 0 29.24 22.64 23.58 7. Tổ chức Đoàn TNCS 5.66 41.50 9.43 27.35 8. Huyện Đoàn 3.77 33.96 15.09 20.75 9. Cộng đồng nơi ở 3.77 33.96 14.15 25.47 10. Các T/c đảng cơ sở 12.26 32.07 9.43 11.32 11. Các cơ quan VHTT 0.94 36.79 12.26 26.41 12. Chắnh quyền các cấp 12.26 39.62 7.54 21.69 13. Công an 9.43 35.84 3.77 13.20 14. Hội khuyến học 17.92 38.67 6.60 8.49 15. Hội phụ nữ 29.24 37.73 3.77 13.20 16. Công đoàn 32.07 36.79 2.83 6.60 17. Mặt trận tổ quốc 45.28 36.79 0 4.71 18. Cơ sở sx quốc doanh 44.33 34.90 0 4.71 19. Hội cựu chiến binh 43.39 31.13 0.94 5.66
20. Hội nông dân 51.88 31.13 0 4.71
21. Các đ.v K.tế tƣ nhân 43.39 30.78 0 4.71
Qua bảng2. 3 có thể rút ra nhận xét:
Nhận xét 1: Xét ở góc độ ảnh hƣởng với kết quả điều tra cho thấy nhận định của ngƣời lớn về khả năng tác động đến GDĐĐ của học sinh rất tản mạn và có ảnh hƣởng không cao. Nếu xét mức độ tắch cực của các loại ảnh hƣởng (Gia đình, nhà trƣờng, xã hội...) ta thấy: Giáo viên chủ nhiệm và gia đình đƣợc
xác định là có ảnh hƣởng lớn nhất đến GDĐĐ học sinh. Sau đó đến bạn bè thân rồi giáo viên bộ môn và tập thể lớp.
Nhận xét 2: Xét ở mức độ ảnh hƣởng, điều quan tâm là ảnh hƣởng thƣờng xuyên đến đạo đức của học sinh lại là bạn bè thân (40.56%). Sau đó mới đến giáo viên chủ nhiệm (35.84%), giáo viên bộ môn (34,90%), tập thể lớp (33,96%) gia đình (29.24%)
Nhận xét 3: Những tổ chức có ảnh hƣởng ắt đến học sinh: Các đơn vị kinh tế tƣ nhân, hội nông dân, hội cựu chiến binh... đó là những tổ chức hiện nay ắt quan tâm đến giáo dục hoặc có quan tâm nhƣng thiếu cơ chế để khẳng định vị trắ, vai trò của họ. Những tổ chức này chƣa xác định chức năng tham gia đánh giá hiệu quả rèn luyện của học sinh ở cộng đồng, chƣa đƣợc coi là lực lƣợng quyết định đánh giá quá trình giáo dục rèn luyện của học sinh mà chỉ coi là ý kiến tham khảo cho giáo viên chủ nhiệm khi xem xét đánh giá đạo đức cho học sinh.
Điều đặc biệt quan trọng ảnh hƣởng đến học sinh là bạn bè thân, đây chắnh là lực lƣợng có ảnh hƣởng thƣờng xuyên nhất đối với trẻ. Do vậy, trong các biện pháp GDĐĐ học sinh cần chú ý tới việc xây dựng tập thể học sinh thành lực lƣợng tác động có hiệu quả. Mặt khác cần trang bị cho các bậc cha mẹ, thầy cô giáo... phƣơng pháp tiếp cận trẻ em để có ảnh hƣởng giáo dục tốt hơn đến học sinh, để Ộlành mạnh hoáỢ các quan hệ bạn bè của học sinh.
Nguyên nhân ảnh hưởng tới hành vi không lành mạnh ở học sinh THPT:
Một trong những băn khoăn của xã hội là những biểu hiện không lành mạnh trong lối sống, hành vi đạo đức ở học sinh nói riêng, thế hệ trẻ nói chung và xu hƣớng gia tăng của những hiện tƣợng không lành mạnh. Vì vậy, chúng tôi đặc biệt quan tâm đến những nguyên nhân của những hiện tƣợng không lành mạnh theo cách đánh giá của các đối tƣợng khảo sát hay nói cách khác đây là những biểu hiện tắch cực của gia đình, nhà trƣờng và xã hội tới đạo đức học sinh.
Căn cứ vào kết quả điều tra 304 giáo viên và cán bộ quản lý xã hôi....ở huyện Đan Phƣợng, kết quả đƣợc xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp tắnh theo % so với tổng số điều tra nhƣ sau:
Bảng 2.4. Nguyên nhân ảnh hƣởng đến hành vi không lành mạnh ở học sinh THPT
(Tắnh theo tỷ lệ phần trăm so với đối tƣợng điều tra 304 ngƣời)
STT Nội dung % số
ý kiến
1. Ngƣời lớn chƣa gƣơng mẫu 37.29
2. Tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trƣờng 36.05 3. Chƣa có giải pháp phối hợp toàn xã hội 29.79 4. Gia đình và xã hội buông lỏng GDĐĐ 27.04
5. Điều hành pháp luật chƣa nghiêm 26.36
6. Nhiều đoàn thể xã hội chƣa quan tâm đến GDĐĐ 24.95
7. Xã hội còn nhiều tiêu cực 23.26
8. Những biến đổi về tâm sinh lý của trẻ em 21.89 9. Chƣa có giải pháp giáo dục phù hợp 20.54 10. Quản lý giáo dục nhà trƣờng chƣa chặt chẽ 20.31 11. Tác động của bùng nổ thông tin, phƣơng tiện truyền thống 19.75
12. Quản lý chƣa đồng bộ 18.85
13. Một bộ phận thầy cô giáo chƣa quan tâm tới GDĐĐ 17.56 14. Nội dung giáo dục chƣa thiết thực 14.96
15. Đời sống khó khăn 14.38
Kết quả điều tra ở bảng 2.4 cho thấy có rất nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân quan trọng đầu tiên là: Ngƣời lớn chƣa thực sự gƣơng mẫu. Nhìn khái quát có thể chia làm 3 loại nguyên nhân chủ yếu sau đây:
+ Loại 1: Nguyên nhân chủ quan: Đó là những biến đổi tâm sinh lý trẻ em (nguyên nhân 8)
+ Loại 2: Bao gồm điều kiện và hoàn cảnh : (các nguyên nhân 1, 2, 7, 11, 14 và 15)
+ Loại 3: Nguyên nhân thuộc về quản lý xã hội và QLGD ở các góc độ khác nhau (nguyên nhân 3, 4, 5, 6, 9, 10, 12, 13). Đây là nguyên nhân rất quan trọng tác động tới hai nguyên nhân trên. Nếu quản lý phối hợp, thiết lập đƣợc các mối quan hệ từ gia đình, cộng đồng, nhà trƣờng, xã hội hợp lý có thể phát huy mặt tắch cực của các yếu tố khách quan, chủ quan hạn chế đƣợc những tác động tiêu cực hoặc chuyển thành mặt tắch cực thành tác động tắch cực.
Trong loại nguyên nhân vì quản lý, chúng ta thấy: Chƣa có giải pháp phối hợp toàn xã hội là nguyên nhân phổ biến quan trọng nhất (29.79%) rồi mới đến nguyên nhân bộ phận, cục bộ nhƣ: Gia đình và xã hội buông lỏng giáo dục đạo đức, điều hành pháp luật chƣa nghiêm, nhiều đoàn thể xã hội chƣa quan tâm tới giáo dục đạo đức, chƣa có giải pháp giáo dục phù hợp: Điều đáng mừng là nếu trƣớc đây, khi điều tra cho rằng do đời sống khó khăn là nguyên nhân trực tiếp quan trọng ảnh hƣởng đến giáo dục nói chung và chất lƣợng giáo dục đạo đức nói riêng, thì hiện nay chỉ có một số ngƣời (14.38%) coi đây là nguyên nhân phổ biến dẫn đến xuống cấp của đạo đức ở xã hội, ở nhà trƣờng.
* Nhận thức vai trò của việc phối hợp nhà trƣờng, gia đình, xã hội về GDĐĐ cho học sinh
Phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giáo dục đạo đức học sinh, sự phối hợp này tạo ra môi trƣờng thuận lợi, tạo ra sức mạnh tổng hợp để giáo dục học sinh. Vì vậy, phối hợp giữa giáo dục gia đình, nhà trƣờng và xã hội trở thành một nguyên tắc cơ bản của nền