Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG (Trang 73)

- Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm Nhựa trong xã hội ngày càng gia tăng

2.1.2.4. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

a. Quy trình công nghệ ép đùn

Sơ đồ 1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất ống nhựa

Máy ép

đùn Bể chân không

Dàn kéo

Dàn

cưa Máy nong/Máycuộn

Nguyên liệu

Kiểm tra

(Nguồn: Sổ tay chất lượng)

- Nguyên liệu được cấp liệu tự động vào xylanh vít xoắn để nhựa hoá sau đó tạo hình dáng sản phẩm bằng đầu hình và định hình bằng phương pháp chân không trong vaccum có hệ thống nước làm lạnh, ống được kéo qua dàn kéo, dàn cưa để cắt ống theo chiều dài quy định .

- Sản phẩm được kiểm tra theo tiêu chuẩn và nong ống hoặc cuộn ống.

- Các hệ thống của máy từ cấp nguyên liệu, định hình, dàn kéo, dàn cưa cắt ống, máy nong ống, cuộn ống đều vận hành tự động .

- Do áp dụng công nghệ tiên tiến và máy móc thiết bị hiện đại với các phần mềm điều khiển ưu việt, dễ dàng cho việc quản lý quá trình sản xuất cũng như đảm bảo chất lượng sản phẩm.

b. Quy trình công nghệ ép phun

S

ơ đồ 2 : Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất phụ tùng

(Nguồn: Sổ tay chất lượng)

- Nguyên liệu được cấp liệu tự động vào xylanh vít xoắn để nhựa hoá và phun nhựa vào khuôn tạo hình dáng sản phẩm, nước làm mát khuôn để định hình sản phẩm sau đó sản phẩm được tu sửa, kiểm tra và bao gói.

- Thiết bị ép phun điều khiển tự động, các sản phẩm được sản xuất liên tục theo chu kỳ, khuôn mẫu chất lượng cao, nhiều sản phẩm và chất lượng ổn định.

- Chất lượng sản phẩm ống nhựa u.PVC, HDPE, PPR được kiểm soát chặt chẽ từ khâu nguyên liệu, quá trình sản xuất và sản phẩm. Công ty có các thiết bị thử nghiệm tiên tiến đáp ứng các yêu cầu kiểm tra thử nghiệm đối với các sản phẩm ống u.PVC, HDPE và PPR.

Máy ép

phun Định hình Tu sửa Bao gói

Nguyên liệu

2.1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức

2.1.3.1. Tổ chức nhân sự

Sơ đồ 3: Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty

(Nguồn: Sổ tay chất lượng)

Nhiệm vụ, chức năng của từng bộ phận

Công ty cổ phần Nhựa Tiền Phong hoạt động theo mô hình công ty cổ phần, tuân thủ theo quy định tại Luật doanh nghiệp được Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 12 năm 2005 thì cơ cấu lãnh đạo doanh nghiệp bao gồm những bộ phận sau:

- Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty cổ phần, quyết định những vấn đề cơ bản của doanh nghiệp như: thông qua định hướng phát quyết định những vấn đề cơ bản của doanh nghiệp như: thông qua định hướng phát triển của doanh nghiệp; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị

Mối quan hệ quản lý và chỉ đạo Mối quan hệ hỗ trợ công tác và chỉ đạo nghiệp vụ TỔ sx T sx TỔ sx T sx T sx T sx TỔ sx TỔ sx Tsx Tsx TỔ sx TỔ sx PX IV PX III PX II PX I PX CƠ ĐIỆN PX V PHÒNG KD PHÒNG TCLĐ PHÒNG QLCL PHÒNG NCTK PHÒNG HCQTY PHÒNG KTCĐ PHÒNG KTCB TỔNG GIÁM ĐỐC HĐQT ĐHĐCĐ BKS PHÓ TGĐ KẾ TOÁN TRƯỞNG tr-ëng phßng KTTC

và Ban kiểm soát; quyết định tổ chức lại, giải thể Công ty... Đại hội đồng cổ đông mỗi năm họp 1 lần.

- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty không thuộc thẩm ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị Công ty hiện có 5 thành viên, trong đó 3 thành viên nằm trong bộ máy điều hành Công ty và 2 thành viên độc lập.

- Ban kiểm soát: Là cơ quan do Đại hội đồng cổ đông bầu ra để giám sát toàn bộ hoạt động của Công ty trên cơ sở pháp luật và những quy định do Công ty đề ra.

- Ban điều hành: Là cơ quan do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, thực hiện nhiệm vụ điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty. Ban điều hanh gồm có: Tổng giám điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty. Ban điều hanh gồm có: Tổng giám đốc, Phó Tổng Giám đốc phụ trách kỹ thuật, Phó Tổng giám đốc phụ trách kinh doanh và Kế toán trưởng.

- Các đơn vị nghiệp vụ và sản xuất: Gồm có 8 phòng nghiệp vụ (Phòng Hành chính quản trị, Phòng Tổ chức lao động, Phòng Quản lý chất lượng, Phòng Nghiên chính quản trị, Phòng Tổ chức lao động, Phòng Quản lý chất lượng, Phòng Nghiên cứu thiết kế, Phòng Kiến thiết cơ bản) và 6 Phân xưởng sản xuất (Phân xưởng 1, Phân xưởng 2, Phân xường 3, Phân xưởng 4, Phân xưởng 5, Phân xưởng Cơ điện)

Hàng tháng, Hội đồng quản trị Công ty tiến hành họp định kỳ nhằm thông qua báo cao hoạt động của Ban điều hanh, phê chuẩn các chủ trương, kế hoạch sản xuất kinh doanh. Các nghị quyết của Hội đồng quản trị sẽ được truyền đạt tới các phòng nghiệp vụ và phân xưởng sản xuất để triển khai thực hiện.

2.1.3.2. Tổ chức phòng ban

a. Phòng Kỹ thuật cơ điện :

- Tư vấn cho Tổng giám đốc về việc đầu tư đổi mới thiết bị cho phù hợp với khả năng và điều kiện sản xuất hiện tại của Công ty.

- Theo dõi sản xuất và kết hợp với các phân xưởng giải quyết kịp thời các biến động, sự cố về thiết bị nhằm nhanh chóng ổn định sản xuất.

b. Phòng Quản lý chất lượng

- Tham gia thiết kế mặt bằng công nghệ khi Công ty triển khai xây dựng, lắp đặt các máy, thiết bị sản xuất sản phẩm công nghệ.

- Tham gia sản xuất thử có kết luận bằng nghiệm thu về mặt công nghệ sản xuất, chất lượng sản phẩm công nghệ đối với các máy, thiết bị, khuôn mẫu mới đưa vào sản xuất.

- Đề xuất và chỉ đạo thực hiện các giải pháp kỹ thuật công nghệ

c. Phòng Nghiên cứu thiết kế :

- Đề xuất và chỉ đạo thực hiện các giải pháp kỹ thuật để cải tiến, nâng cấp khuôn mẫu hiện có nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, tiết kiệm năng lượng.

- Theo dõi sản xuất hàng ngày, kết hợp với các Phân xưởng giải quyết kịp thời các biến động, sự cố về khuôn mẫu, đầu hình

- Nghiên cứu sản phẩm, mặt hàng mới và thử nghiệm để đưa vào sản xuất. Xây dựng các dự toán sản xuất các mặt hàng mới.

d. Phòng Kinh doanh

- Xây dựng kế hoạnh tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của Công ty. Đề xuất với lãnh đạo Công ty về nhóm sản phẩm chủ yếu cũng như xu hướng phát triển thị trường.

- Lập kế hoạch và triển khai cung ứng vật tư, nguyên liệu và các sản phẩm cần thiết khác đáp ứng yêu cầu sản xuất – kinh doanh của Công ty.

- Lập kế hoạch sản xuất – kinh doanh dài hạn, kế hoạch năm, kế hoạch quý, kế hoạch tháng cho các đơn vị trong Công ty thực hiện.

e. Phòng Tổ chức lao động :

- Xây dựng quy chế trả lương, kế hoạch tiền lương ngắn hạn, dài hạn.

- Xây dựng quy chế khoán, cân đối tiền lương hàng tháng cho các đơn vị sản xuất. Kiểm tra giám sát việc thanh toán tiền lương cho CBCNV toàn Công ty.

- Tuyển dụng lao động chính thức, thời vụ và tham mưu, xây dựng chính sách để thu hút lao động có tay nghề, trình độ cao.

- Quản lý, chăm sóc sức khoẻ và hồ sơ sức khoẻ của CBCNV, tham gia đề xuất ý kiến bố trí lao động phù hợp với sức khoẻ.

- Kết hợp với các đơn vị kiểm tra vệ sinh công nghiệp nơi làm việc, nhà ăn, tham gia ý kiến cải thiện điều kiện làm việc cho CBCNV.

- Quản lý các phòng họp, phòng khách, hội trường và công việc phục vụ tại phòng làm việc của Lãnh đạo Công ty.

g. Phòng Kiến thiết cơ bản:

- Lập kế hoạch xây dựng cơ bản hàng năm đối với các công trình mới đồng thời lập kế hoạch và tiến hành tổ chức thi công sửa chữa, tu bổ đối với các công trình hiện có của Công ty.

- Chủ trì và kết hợp với những đơn vị liên quan xây dựng quy hoạch tổng thể mặt bằng xây dựng Công ty.

h. Phòng Kế toán tài chính :

- Xây dựng các kế hoạch, biện pháp tài chính phù hợp với pháp luật và điều kiện Công ty, chuẩn bị các nguồn lực tài chính đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và bảo đảm sử dụng vốn hiệu quả.

- Theo dõi, kiểm tra kế toán chi tiết và lập cân đối kế toán, tổng hợp sổ cái, các bảng biểu báo cáo theo quy định .

- Tính và trích lập các quĩ theo qui đinh pháp luật.

- Theo dõi, tính toán xuất, nhập, tồn kho thành phẩm, ghi chép sổ sách kế toán tiêu thụ.

- Tính toán giá thành sản phẩm, ghi chép sổ sách kế toán giá thành. Giúp kế toán trưởng xây dựng giá bán sản phẩm.

- Tổng hợp số liệu về tiền lương, kiểm soát tình hình sử dụng quỹ lương, tiền thưởng, BHXH, phụ cấp, phân tích tình hình.

- Kiểm tra và lập chứng từ thu chi hàng ngày đúng chế độ, nguyên tắc tài chính. Theo dõi tình hình vay, thanh toán công nợ và tạm ứng. Lưu trữ các chứng từ báo cáo quỹ, chứng từ ngân hàng theo qui định.

- Chịu trách nhiệm về số tiền trong quỹ, khi nhận hoặc chi tiền phải đối chiếu với chứng từ gốc.

- Lập bảng thanh toán lương hàng tháng theo bảng chia lương của các đơn vị, trích lập các khoản thu của CBCNV theo qui định.

- Tổng hợp mức thu nhập trong năm và tính toán thuế thu nhập cá nhân. - Đề xuất biện pháp quản lý, sử dụng quỹ tiền lương có hiệu quả.

2.1.3.3. Các xí nghiệp trực thuộc

- Công ty cổ phần Nhựa TNTP phía Nam (TIFOPLAST-SOUTH) - Địa chỉ: 337/2/25 Lê Văn Sỹ - Phường 1 - Quận Tân Bình - Thành phố Hồ Chí Minh.

- Công ty liên doanh Nhựa Tiền Phong - SMP tại nước bạn CHDCND Lào với số vốn góp là 51%.

2.1.4. Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong những năm gần đây ( 2007-2010) 2010)

Kể từ năm 2005, sau khi thực hiện cổ phần hóa, Nhựa Tiền Phong luôn đạt được sự tăng trưởng không ngừng về các chỉ tiêu tài chính thể hiện quy mô sản xuất ngày càng mở rộng và chiếm lĩnh thị trường sản phẩm trên toàn quốc và các nước trong khu vực. Nhựa Tiền Phong đã được Trung tâm Thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước CIC và hãng thông tin Quốc tế D&B bình chọn là một trong 20 doanh nghiệp hoạt động hiệu quả cao, tiềm lực tài chính mạnh, triển vọng phát triển lâu dài, lịch sử vay trả nợ tốt, rủi ro thấp. Nhựa Tiền Phong cũng đồng thời đạt danh hiệu Top 20 đơn vị đạt danh hiệu “Thương hiệu Chứng khoán uy tín“ và “Công ty cổ phần hàng đầu Việt Nam” do Trung tâm Thông tin tín dụng - Ngân hàng Nhà nước CIC và Hãng tin quốc tế D&B xếp hạng.

Dưới đây là biểu đồ tăng trưởng một số một số chỉ tiêu tài chính của Công ty:

Biểu đồ 1: Biểu đồ doanh thu

(Nguồn: nhuatienphong.vn)

Biểu đồ 2: Biểu đồ lợi nhuận trước thuế

Biểu đồ 3: Biểu đồ vốn chủ sở hữu

(Nguồn: nhuatienphong.vn) Bảng 2: Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của Công ty qua các năm

Chỉ số tài chính

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng tài sản (triệu VNĐ) 308,716 336,412 543,537 735,250 878,382 1,125,000 Vốn chủ sở hữu (triệu VNĐ) 170,627 247,869 338,404 354,254 540,690 820,000 Vốn điều lệ (triệu VNĐ) 144,460 144,460 216,690 216,690 216,690 216,690

Doanh thu (triệu VNĐ) 619,707 717,047 905,920 1,097,379 1,494,546 1,930,000

Lợi nhuận sau thuế

(triệu VNĐ) 101,620 118,946 125,441 154,408 305,918 310,000

ROE (%) 60 48 37 44 57 38 EPS cơ bản (VNĐ) 7,034 3,234 5,789 7,126 14,118 14,306

(Nguồn: Phòng Tài chính- Kế toán)

Công ty luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận ổn định qua các năm. Năm 2008, tuy tình hình kinh tế thế giới suy thoái nhưng Nhựa Tiền Phong vẫn hoạt động khá tốt với lợi nhuận sau thuế đạt 154.407 tỷ VND tăng 23% so với năm trước. Đặc biệt năm 2009 đã có sự tăng trưởng vượt bậc trong doanh thu và lợi nhuận. Cụ thể, so với cùng kỳ năm trước, doanh thu tăng trên 50% và lợi nhuận gộp lẫn lợi nhuận sau thuế đều đạt mức tăng trưởng trên 100%. Đây là con số rất ấn tượng, nâng tỷ lệ lãi trên Tổng tài sản (ROA) lên 35% và ROE đạt mức gần 50%. Trong khi tỷ lệ này của trung bình ngành lần lượt là 13.57% và 19.49%.

Năm 2010 lại tiếp tục chứng kiến sự tăng trưởng vượt bậc về cả doanh thu (tăng gần 500 tỉ đồng). Tuy nhiên, giai đoạn này, kinh tế toàn cầu đã phục hồi đẩy giá nguyên vật liệu và dầu mỏ lên cao, làm ảnh hưởng tới lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp. Trong bối cảnh khó khăn đó, lợi nhuận của Nhựa Tiền Phong vẫn giữ vững và tăng nhẹ so với năm 2009.

Tỷ suất sinh lời của các doanh nghiệp khá hấp dẫn khi chỉ số ROA và ROE trong những năm gần đây luôn được duy trì mức cao ngay cả trong suy thoái kinh tế, điều này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản khá tốt do qui mô đầu tư cho hoạt động sản xuất không cao nên làm tốc độ quay vòng của sản phẩm cao và khả năng thu hồi vốn nhanh. Năm 2009, mức ROA và ROE của toàn thị trường thấp đạt tương ứng khoảng 5.8% và 14.7%, trong khi Nhựa Tiền Phong có tỷ suất cao hơn hẳn (35% và 57%)

2.2. Thực trạng sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần nhựa Tiền Phong trong những năm gần đây trong những năm gần đây

2.2.1. Thực trạng cơ cấu vốn tại Công ty cổ phần nhựa Tiền Phong

Xem xét khái quát tình hình vốn tại doanh nghiệp, tỉ lệ vốn lưu động/ tổng nguồn vốn, các nguồn hình thành vốn của doanh nghiệp.

Bảng 4: Bảng cơ cấu nguồn vốn của Công ty (đvị : trđ)

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Lượng Tỉ trọng % Lượng Tỷ trọng % Tăng % Lượng Tỷ trọng % Tăng % Lượng Tỷ trọng % Tăng % 1. Tài sản ngắn hạn 416.845 73% 542.35 9 74% 130% 706.039 71% 130% 995.486 71% 141% 2. Tài sản dài hạn 126.692 27% 191.989 26% 152% 293.814 29% 153% 406.510 29% 139% Tổng tài sản 573.537 734.349 128% 999.854 136% 1.401.997 140%

(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2007-2010)

Tính đến ngày 31/12/2010, tổng số vốn kinh doanh của Công ty là : 1.401.997.238.754 VNĐ. Trong đó:

- Vốn cố định là: 406.510.619.088 VNĐ, chiếm tỷ trọng 29% trong tổng số vốn kinh doanh của Công ty vốn kinh doanh của Công ty

- Vốn lưu động là: 995.486.619.666 VNĐ, chiếm tỷ trọng 71% trong tổng số vốn kinh doanh của Công ty. vốn kinh doanh của Công ty.

Tính trong khoảng thời gian tư 2007-2010, ta cũng có thể thấy được vốn lưu động luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của Công ty ( năm 2007, 2008, 2009,2010 tỷ trọng vốn lưu động/ tổng nguồn vốn lần lượt là: 73%, 74%, 70%, 71%) Điều này xuất phát từ đặc điểm ngành nghề kinh doanh của Công ty : ngành sản xuất ống nhựa là ngành công nghiệp nhẹ, do đó yêu cầu về lượng vốn cố định không lớn, chi phí vốn của Công ty chủ yếu là mua nguyên vật liệu và lương công nhân. Tỷ trọng này gần như bằng nhau qua các năm cũng chứng tỏ tình hình sản xuất của Công ty rất ổn định.

Tuy nhiên, xét về mặt tuyệt đối, ta thấy tài sản dài hạn của Công ty tăng lên mạnh qua các năm, đặc biệt trong giai đoạn 2008-2009 và 2009-2010, lượng tài sản cố định tăng lên gần gấp 2 lần và đạt mức 406,51 tỷ trong năm 2010, cho thấy giai

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w