Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên.

Một phần của tài liệu G.AN LOP 5TUAN 7 (Trang 29 - 32)

III. Các hoạt động:

3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Phim đèn chiếu giới thiệu cảnh đẹp Vịnh Hạ Long

- Trò: Sưu tầm hinh ảnh minh họa cảnh sông nước - Những ghi chép của học sinh khi quan sát cảnh sông nước

III. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ:

- Kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh

- 2 học sinh trình bày lại dàn ý hoàn chỉnh của bài văn miêu tả cảnh sông nước

- Lần lượt học sinh đọc  Giáo viên nhận xét - cho điểm

1’ 3. Giới thiệu bài mới:

33’ 4. Phát triển các hoạt động:

14’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh

quan sát cảnh sông nước và chọn lọc chi tiết tả cảnh sông nước

- Hoạt động nhóm đôi

Phương pháp: Đàm thoại

 Bài 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm, đọc lướt - Giáo viên hỏi câu 1a: Xác định

các phần MB, TB, KB - Học sinh trao đổi ý theo nhóm đôi, viết ý vào nháp - Học sinh trả lời

- Dự kiến:

 Mở bài: Câu Vịnh Hạ Long... có một không hai

đoạn tả một đặc điểm của mình  Kết bài: Núi non ...giữ gìn - Giáo viên hỏi câu 1b: Các đoạn

của TB và đặc điểm mỗi đoạn - Học sinh lần lượt đọc yêu cầu - Học sinh trả lời câu hỏi theo cặp - Dự kiến: gồm 3 đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm. Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn

+ Đoạn 1: tả sự kỳ vĩ của Vịnh Hạ Long - Với sự phân bố đặc biệt của hàng nghìn hòn đảo

+ Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của Vịnh Hạ Long, tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời

+ Đoạn 3: Những nét riêng biệt hấp dẫn lòng người của Hạ Long qua mỗi mùa

- Cả lớp nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu đề  Giáo viên chốt lại - Học sinh trao đổi nhóm 2 bạn - Giáo viên hỏi câu 1c: Vai trò mở

đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm và đặc điểm của cảnh được miêu tả của các câu văn in đậm

- Dự kiến: ý chính của đoạn

- Câu mở đoạn: ý bao trùm cả đoạn 14’ * Hoạt động 2: Hướng dẫn học

sinh luyện tập viết câu mở đoạn, hiểu quan hệ liên kết giữa các câu trong đoạn văn

- Hoạt động nhóm đôi

Phương pháp: Bút đàm

 Bài 2: - Học sinh đọc yêu cuầ đề bài

- Học sinh làm bài - Suy nghĩ chọn câu cho sẵn thích hợp điền vào đoạn

- Học sinh trả lời, có thể giải thích cách chọn của mình:

+ Đoạn 1: câu b + Đoạn 2: câu c + Đoạn 3: câu a  Giáo viên chốt lại cách chọn:

+ Đoạn 1: Giới thiệu 2 đặc điểm của Tây Nguyên: núi cao, rừng dày

- Cả lớp nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Mỗi học sinh đọc kỹ

+ Đoạn 2: Vừa có quan hệ từ, vừa tiếp tục giới thiệu đặc điểm của Tây Nguyên - vùng đất của Thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc

+ Đoạn 3: Tiếp tục giới thiệu địa hình Tây Nguyên - vùng đất ngổn ngang sông núi

- Học sinh làm bài - Học sinh làm từng đoạn văn và tự viết câu mở đoạn cho từng đoạn (1 - 2 câu)

→ Học sinh viết 1 - 3 đoạn

- Học sinh nối tiếp nhau đọc các câu mở đoạn em tự viết

- Lớp nhận xét 5’ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp

Phương pháp: Thi đua

- Bình chọn đoạn văn hay - Phân tích

 Giáo viên nhận xét - Chấm điểm 1’ 5. Tổng kết - dặn dò:

- Về nhà hoàn chỉnh bài tập 3

- Soạn bài: Luyện tập tả cảnh sông nước - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ... ... ...

ĐỊA LÍ:

RỪNG

I. Mục tiêu:

Một phần của tài liệu G.AN LOP 5TUAN 7 (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w