6. Cấu trúc của luận văn
2.1. MẪU NGHIÊN CỨU 3119
2.1.1. Quy trình chọn mẫu
2.1.2. Số lượng mẫu
Trong điều kiện thực tế tại thành phố Hải Dương có 20 trường tiểu học, có 07 trường đạt chuẩn cấp độ 2 và 13 trường đạt chuẩn cấp độ 1. Trong quá trình chọn mẫu ngẫu nhiên chia thành 2 nhóm:
(1) Nhóm 1: các trường đạt chuẩn cấp độ 1 (Cấp độ 1 quy định các tiêu chuẩn cần thiết của trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia để đảm bảo tổ chức các hoạt động giáo dục có chất lượng toàn diện).
(2) Nhóm 2: các trường đạt chuẩn cấp độ 2 (Cấp độ 2 quy định các tiêu chuẩn cần thiết của trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia để đảm bảo tổ chức các hoạt động giáo dục có chất lượng toàn diện mức độ cao hơn, tạo tiền đề nhằm tiếp cận với trình độ phát triển của trường tiểu học ở các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới).
Formatted: Level 1
Formatted: Level 1
Formatted: Level 2
Formatted: Level 2
Formatted: Right: 0 cm, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Font color: Auto
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Font color: Auto
Sau đó bốc thăm chọn ngẫu nhiên 06 trường cấp độ 1 và 06 trường cấp độ 2. Trong quá trình thực hiện có 01 trường không lấy được phiếu (Trường tiểu học Bình Hàn). Lí do: BGH không hợp tác.
Cụ thể mẫu nghiên cứu như sau:
Bảng 2.1: Thống kê số lượng mẫu điều tra
TT Tên trường Mã Cấp độ Tổng số Số người tham gia đánh giá Tỉ lệ (%) 1 TH Cẩm Thượng 01 2 60 53 88,.3 2 TH Tô Hiệu 02 2 100 89 89,.0 3 TH Trần Quốc Toản 03 1 25 23 92,.0 4 TH Nguyễn Trãi 04 2 26 26 100,.0 5 TH Phú Lương 05 1 29 27 93,.1 6 TH Nguyễn Ái Quốc 06 2 35 29 82,.9 7 TH Bình Minh 07 2 50 44 88.,0 8 TH Đặng Quốc Chinh 08 1 35 31 88,.6 9 TH Lí Tự Trọng 09 1 50 44 88,.0 10 TH Bạch Đằng 10 1 30 26 86,.7 11 TH Thanh Bình 11 2 55 45 81,.8 Tổng 495 437 88,.3
Từ kết quả bảng trên cho thấy tổng số GV được tiến hành điều tra đạt 88.3%, như vậy đủ điều kiện để tiến hành điều tra.
2.1.3. Đặc điểm nhân khẩu học của mẫu nghiên cứu
2.1.3.1. Phân bố khách thể nghiên cứu theo cấp đ trường Bảng 2.2: Phân bố khách thể nghiên cứu
theo giới t nh, cấp đ trường à thâm niên Đặc điểm nhân khẩu học của nhóm GVTĐGmẫu nghiên cứu
TT Đặc điểm mẫu Số lượng T lệ (%)
1 Giới tính Nam 67 15,3
N 370 84,7
2 Cấp độ trường Cấp độ 1 151 34,6
Cấp độ 2 286 65,4
3 Thâm niên Dưới 5 năm 51 11,7
Trên 5 năm 386 88,3
Formatted: Level 2
Formatted: Level 3
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Centered Formatted Table Formatted: Centered Formatted: Justified Formatted: Justified Formatted: Justified
TT Cấp độ Số lượng T lệ (%)
1 1 151 34.6
2 2 286 65.4
Tổng 437 100.0
Qua kết quả khảo sát khách thể nghiên cứu theo cấp độ trường ở bảng 2.2 cho thấy, có 34.6% khách thể nghiên cứu đạt cấp độ 1 và 65.4% đạt cấp độ 2.
2.1.3.2. Phân bố khách thể nghiên cứu theo giới t nh của nhóm GVTĐG
Bảng 2.3: Phân bố khách thể nghiên cứu theo giới của nhóm GVTĐG
T T G iới Số lượng T lệ (%) 1 N am 67 15.3 2 N 370 84.7 Tổng 437 100.0
Qua bảng phân bố khách thể nghiên cứu theo giới, ta thấy: đối tượng được khảo sát không cân bằng, có sự chênh lệch lớn gi a tỷ lệ nam (15.3%) và n (84.7%).
2.1.3.3. Phân bố khách thể nghiên cứu theo thâm niên công tác của nhóm GVTĐG
Bảng 2.4: Phân bố khách thể nghiên cứu theo thâm niên công tác của nhóm GVTĐG
T T Thâ m niên Số lượng T lệ (%) 1 Dưới 5 năm 51 11.7 2 Trên 386 88.3
Formatted: Level 3, Indent: First line: 1,27 cm
Formatted: Indent: First line: 1,27 cm
Formatted: Indent: First line: 1,27 cm
Formatted: Indent: First line: 1,27 cm
Formatted: Indent: First line: 1,27 cm
Formatted: Indent: First line: 1,27 cm
Formatted: Level 3, Indent: First line: 1,27 cm, Tab stops: 0,5 cm, Left
Formatted: Indent: First line: 1,27 cm
Formatted: Indent: First line: 1,27 cm
Formatted: Indent: First line: 1,27 cm
5 năm
Tổng 437 100.0
Qua bảng 2.2 cho thấy, đối tượng được khảo sát không cân bằng, có sự chênh lệch lớn gi a tỷ lệ nam (15,3%) và n (84,7%). Ngoài ra, có 34,6% khách thể nghiên cứu đạt cấp độ 1 và 65,4% đạt cấp độ 2. Đồng thời, Qua bảng phân bố khách thể nghiên cứu theo thâm niên công tác, ta thấy: đối tượng được khảo sát chủ yếu có thâm niên công tác trên 5 năm (88.3%), dưới 5 năm chiếm tỷ lệ rất ít (11.7%). Điều này có thể góp phần tăng thêm độ tin cậy cho nghiên cứu vì phần lớn người được khảo sát đã có kinh nghiệm trong công tác.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Tiến hành thu thập các tài liệu liên quan đến đề tài:
- Nghiên cứu các tiêu chí đánh giá GVTH dựa trên: Điều 70 (Nhà giáo), điều
72 (Nhiệm vụ nhà giáo), Chuẩn nghề nghiệp GVTH - Quyết định số
14/2007/DQQĐ-BGDĐT, Công văn số 616/BGDĐT-NGCBQLGD V/v hướng dẫn
đánh giá, xếp loại GVTH theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT, Công văn số
168/PGD-TCCB V/v đánh giá, xếp loại cán bộCB, GV, nhân viên năm học 2010-
2011 của Ph ng Giáo dục và Đào tạo thành phố Hải Dương.
- Nghiên cứu các văn bản của Đảng và Nhà nước liên quan đến GVTH như:
Luật Giáo dục, Chuẩn nghề nghiệp GVTH, Thông tư số 21/2008/TT-GD&ĐT ngày 22 tháng 4 năm 2008 Hướng dẫn công tác thi đua khen thưởng ngành giáo dục, Thông tư 12/2012/TT-GD&ĐT tháng 5 năm 2012 Hướng dẫn công tác thi đua khen thưởng ngành Giáo dục.
- Nghiên cứu các Báo cáo tổng kết của Ph ng giáo dục thành phố Hải Dương
tại 2 thời điểm: trước năm học 2006-2007; từ năm học 2006-2007 đến năm học 2011-2012.
- Nghiên cứu các phiếu đánh giá GVTH hằng năm.
- Nghiên cứu các bài báo, tạp chí khoa học, luận văn các khóa về đánh giá
GVTH, về Chuẩn nghề nghiệp.
Formatted: Indent: First line: 1,27 cm
Formatted: Indent: First line: 1,27 cm
Formatted: Level 1
Formatted: Level 2
Formatted: Font color: Auto, English (United States)
Formatted: Font color: Auto, English (United States)
Formatted: Font color: Auto, English (United States)
32.32.2. Phương pháp thu thập thông tin thực nghiệm
- Phương pháp chuyên gia: tiến hành trao đổi với lãnh đạo Ph ng Giáo dục
và Đào tạo TP Hải Dương, BGH các trường tiểu học trên địa bàn TP Hải Dương;
- Phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc: tiến hành phỏng vấn BGH các trường tiểu học trên địa bàn TP Hải Dương theo mẫu phiếu đính kèm phụ lục 2;
- Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi: nhóm CBQL và GV theo mẫu phiếu
phụ lục 1 và 2.
Đề tài sử dụng phương pháp hồi cứu các tài liệu liên quan, từ đó xây dựng cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu.
2.2.23. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Đây là một trong nh ng phương pháp nghiên cứu chủ yếu của đề tài này. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi được sử dụng để thu thập thông tin về nội dung nghiên cứu.
Bảng hỏi gồm 2 phần:
Thông tin cá nhân (3 câu hỏi)
- Họ tên (không bắt buộc) - Giới tính
- Thâm niên N i dung
Phần I: Các câu hỏ ên quan đến hoạ đ ng dạy học
- Các kĩ năng sư phạm có tác động tới hoạt động dạy học của GV tiểu học (53 câu hỏi)
- Đánh giá mức độ thay đổi kĩ năng sư phạm sau khi áp dụng Chuẩn (01 câu hỏi)
Phần II: Đánh g á chung
- Đánh giá mức độ cải thiện năng lực dạy học sau khi áp dụng Chuẩn - Đề xuất các tiêu chí thực hiện nhằm đáp ứng tốt Chuẩn
2.2.43. Phương pháp chuyên gia
Formatted: Font color: Auto
Formatted: English (United States)
Formatted: Font color: Auto
Formatted: English (United States)
Formatted: Font color: Auto
Formatted: None, Indent: First line: 1,25 cm, Tab stops: Not at 0,5 cm
Formatted: Level 2
Qua việc trao đổi, gặp gỡ lấy ý kiến của một số chuyên gia nghiên cứu về Chuẩn nghề nghiệp GV nhằm xác định thêm các biểu hiện và các chỉ số đánh giá mức độ đáp ứng của GV tại các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Hải Dương.
2.3. QUI TRÌNH THU THẬP THÔNG TIN
* Để thực hiện được công việc đánh giá, chúng tôi thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Các nguồn thông tin cung cấp cho việc đánh giá tác động của Chuẩn nghề nghiệp tới hoạt động dạy học của GV thành phố Hải Dương được thực hiện trên 2 kênh đánh giá. Cụ thể:
- GV đánh giá theo mẫu phiếu (tham khảo phụ lục 1, trang P1 – P5 …). Khi GV tham gia vào quá trình đánh giá sẽ giúp họ hiểu rõ các tiêu chí mình sẽ được đánh giá. GV sẽ chọn mức độ mô tả đúng nhất năng lực mình đạt được ở mỗi tiêu chí.
- Ban Giám hiệu đánh giá về GV được xem là kênh đánh giá thứ hai (tham khảo phụ lục 2, trang P5 – P10…).
2.3.1. Các bước tổ chức thu thập thông tin
- Bước 1: Trình bày vấn đề nghiên cứu với lãnh đạo Ph ng Giáo dục và Đào tạo thành phố Hải Dương để xin ý kiến chỉ đạo đến các trường;
- Bước 2: Trình bày với BGH nhà trường, đề đạt nguyện vọng, thảo luận mục đính của đợt khảo sát và bố trí lịch thực hiện điều tra.
- Bước 3: Gặp gỡ BGH, GV để phổ biến mục đích của đợt khảo sát, nội dung phiếu khảo sát.
- Bước 4: Hướng dẫn kỹ thuật trả lời phiếu. - Bước 5: Thu phiếu trả lời.
2.3.2. Lấy số liệu
- Tiến hành phát phiếu điều ra lần 1 đến đối tượng điều tra trong toàn trường thông qua BGH.
- Thu phiếu khảo sát lần 1, nếu chưa đảm bảo mẫu tối thiểu 80% thì sẽ tiến hành phát phiếu hỏi lần 2 để thu thập số liệu đến khi đạt tỷ lệ cần thiết.
Formatted: Level 1
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Not Highlight
Formatted: Vietnamese (Vietnam), Not Highlight
Formatted: Not Highlight
Formatted: Not Highlight
Formatted: Vietnamese (Vietnam), Not Highlight
Formatted: Not Highlight
Formatted: Level 2
2.3.3. Thời điểm khảo sát
Bảng hỏi được phát ra vào buổi họp hội đồng chuyên môn đầu năm ngày 01 tháng 08 năm 2012 đến ngày 30 tháng 08 năm 2012, sau khi nói rõ mục đích khảo sát, tiến hành phát và thu phiếu.
Thời gian hoàn thành bảng hỏi khoảng 30 phút.
2.4. ĐÁNH GIÁ THANG ĐO
2.4.1. Đánh giá thông qua hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha bằng phần mềm SPSS SPSS
Thang đo đánh giá các yếu tố tác động của Chuẩn nghề nghiệp tới hoạt động dạy học gồm 05 thành phần và chia thành 02 nhóm (trước khi được đánh giá theo Chuẩn và sau khi được đánh giá theo Chuẩn). Cụ thể:
(1) Lập kế hoạch dạy học, soạn g áo án (đo lường bằng 06 biến quan sát, được
kí hiệu từ 1 đến 6, T1-T6 & S1-S6)
(2) Tổ chức v hực h ện các hoạ đ ng dạy học rên ớp (đo lường bằng 12
biến quan sát, được kí hiệu từ 7 đến 18, T7-T18 & S7-S18)
(3) Công ác chủ nh ệm ớp, hoạ đ ng g áo dục ngo g ờ ên ớp (đo lường
bằng 12 biến quan sát, được kí hiệu từ 19 đến 30, T19-T30 & S19-S30)
(4) Quản í chấ ượng dạy học v g áo dục o n d ện(đo lường bằng 11 biến
quan sát, được kí hiệu từ 31 đến 41, T31-T41 & S31-S41)
(5) Xây dựng, sử dụng, bảo quản hồ sơ dạy học/g áo dục (đo lường bằng 12
biến quan sát, được kí hiệu từ 42 đến 53, T42-T53 & S42-S53)
Các thang đo được đánh giá thông qua công cụ chính là hệ số Cronbach’s Alpha. Hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng để loại bỏ biến rác. Các biến có hệ số tương quan nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại. Tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6 (Nunnally & Burnstein, 1994).
Formatted: Level 2
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Level 1
Formatted: Level 2, Tab stops: Not at 0,95 cm
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Level 2
Formatted: Level 2, Indent: First line: 1 cm, Tab stops: Not at 0,95 cm
2.4.1.1. Nhóm câu hỏi đánh giá trước khi có Chuẩn
Kết quả phân tích thông qua phần mềm SPSS 13.0 về đánh giá thang đo của nhóm câu hỏi trước khi có Chuẩn được thể hiện ở phụ lục 5, trang (P12 – P13) . Giá trị báo cáo hệ số độ tin cậy ở cả 05 thành phần đều có giá trị rất cao, dao động trong khoảng từ 0,.817 (thành phần 1) đến 0.909 (thành phần 3). Cụ thể ở từng thành phần như sau:
(1) Lập kế hoạch dạy học, soạn g áo án (đo lường bằng 06 biến quan sát, được
kí hiệu từ 1 đến 6, T1-T6), giá trị báo cáo độ tin cậy ở thành phần này là 0,.817. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0,.3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0,.427 (biến T4.6) và giá trị báo cáo cao nhất là 0,.652 (biến T4.1).
(2) Tổ chức v hực h ện các hoạ đ ng dạy học rên ớp (đo lường bằng 12
biến quan sát, được kí hiệu từ 7 đến 18, T7-T18). Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0,.3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0,.464 (biến T4.15) và giá trị báo cáo cao nhất là 0,.707 (biến T4.10). Thành phần Tổ chức v hực h ện các hoạ đ ng dạy học rên ớp Cronbach’s Alpha là 0,.896.
(3) Công ác chủ nh ệm ớp, hoạ đ ng g áo dục ngo g ờ ên ớp (đo lường
bằng 12 biến quan sát, được kí hiệu từ 19 đến 30, T19-T30). Qua phân tích hệ số Cronbach’s Alpha ta thấy, giá trị báo cáo hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều có giá trị lớn hơn 0,.3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0,.581 (biến T4.24) và giá trị báo cáo cao nhất là 0,.690 (biến T4.25). Giá trị hệ số Cronbach’s Alpha báo cáo bằng 0,.909 (chi tiết bảng 2.3).
(4) Quản í chấ ượng dạy học v g áo dục o n d ện (đo lường bằng 11 biến
quan sát, được kí hiệu từ 31 đến 41, T31-T41). Giá trị hệ số Cronbach’s Alpha báo cáo có giá trị bằng 0,.897. Giá trị hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều có giá trị lớn hơn 0,.3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0,.482 (biến T4.33) và giá trị báo cáo cao nhất là 0,.731 (biến T4.37). Chi tiết được thể hiện ở bảng 2.3.
Formatted: Level 3
Formatted: Not Highlight
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
(5) Xây dựng, sử dụng, bảo quản hồ sơ dạy học/g áo dục (đo lường bằng 12 biến quan sát, được kí hiệu từ 42 đến 53, T42-T53). Nghiên cứu bảng 2.3 ta thấy, giá trị hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0,.859. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0,.428 (biến T4.42) và giá trị báo cáo cao nhất là 0,.661 (biến T4.44).
2.4.1.2. Nhóm câu hỏi đánh giá sau khi có Chuẩn
Kết quả phân tích thông qua phần mềm SPSS 13.0 về đánh giá thang đo của nhóm câu hỏi trước khi có Chuẩn được thể hiện ở phụ lục 6, trang… P13-P15. Giá trị báo cáo hệ số độ tin cậy ở cả 05 thành phần đều có giá trị rất cao, dao động trong khoảng từ 0,.700 (thành phần 1) đến 0,.854 (thành phần 2). Cụ thể ở từng thành phần như sau:
(1) Lập kế hoạch dạy học, soạn g áo án (đo lường bằng 06 biến quan sát, được
kí hiệu từ 1 đến 6, S1-S6), giá trị báo cáo độ tin cậy ở thành phần này là 0,.700. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0,.3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0,.381 (biến S4.6) và giá trị báo cáo cao nhất là 0,.462 (biến S4.1).
(2) Tổ chức v hực h ện các hoạ đ ng dạy học rên ớp (đo lường bằng 12
biến quan sát, được kí hiệu từ 7 đến 18, S7-S18). Các hệ số tương quan biến tổng