CƠ SỞ LÝ LUẬN 22161

Một phần của tài liệu Tác động của chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học đối với giáo viên tiểu học thành phố Hải Dương (Trang 33)

6. Cấu trúc của luận văn

1.2.CƠ SỞ LÝ LUẬN 22161

1.2.1. Tác động

Tác động là một trong nh ng thuật ng được dùng trong nghiên cứu của chúng tôi. Có rất nhiều cách hiểu về thuật ng "tác động". Trên quan điểm đánh giá trong giáo dục, Weiss đã định nghĩa "Tác động là kết quả của một chương trình (ví dụ: đó là kết quả thu được đối với nh ng người tham dự một chương trình trừ đi nh ng gì thu được của nhóm người không tham dự chương trình)" (1998:331). Cũng chính bà sau đó đã mở rộng khái niệm này thành "Tác động có thể coi như là nh ng kết quả của một chương trình tới một cộng đồng lớn hơn". "Tác động (cũng có thể xem như

Formatted: Level 1

Formatted: Level 2

là kết quả) có thể như dự định hoặc không như dự định; có thể là nh ng tác động tích cực hoặc tiêu cực; có thể đạt được ngay hoặc đạt được sau một thời gian nhất định; và có thể kéo dài hoặc không kéo dài. Tác động có thể quan sát được, đo đếm được trong suốt quá trình thực thi, khi dự án kết thúc hoặc sau một thời gian khi kết thúc dự án" (Department for International Development (DFID) Glossary of terms 1998).

Trong nghiên cứu của mình, chúng tôi thống nhất khái niệm tác động như sau: "Tác động là sự khác biệt có thể thông báo được, có thể xác định được mà một chương trình hay một dự án mang lại cho con người".

1.2.2. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy - học là hoạt động truyền lại nh ng kiến thức, kinh nghiệm, đưa đến nh ng thông tin khoa học cho người khác tiếp thu một cách có hệ thống, có phương pháp nhằm mục đích tự nâng cao trình độ văn hóa, năng lực trí tuệ và kỹ năng thực hành trong đời sống thực tế. Dạy - học là một hoạt động diễn ra trên 2 tuyến song hành gi a người dạy và người học. Bởi vậy quá trình dạy - học chỉ đạt được hiệu quả khi có sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng gi a GV và HS trên các khâu cơ bản nhất là mục tiêu, nội dung, phương pháp, hay nói cách khác là sự hợp tác ăn ý gi a người dạy và người học. (Từ điển giáo dục học - TG: Bùi Hiền - Ng. Văn Giao - Nguyễn H u Quỳnh - Vũ Văn Tảo, NXB Từ điển Bách khoa).

Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về khái niệm dạy là gì.

Khái niệm 1: "Dạy là phải làm cho việc học của HS được thực hiện. Dạy liên quan

đến việc thay đổi sự hiểu biết của HS để họ có thể bắt đầu khái niệm hoá được nh ng sự việc, nh ng ý tưởng mà nh ng nhà khoa học hay nh ng chuyên gia đã định nghĩa chúng bằng chính cách hiểu của họ" [18 ];

Khái niệm 2: Dạy được xem như là việc "tạo cơ hội cho HS học tập. Nó là một quá

trình tác động qua lại cũng như là một hoạt động có chủ định. Tuy nhiên, HS không phải luôn học nh ng gì mà chúng ta muốn họ học mà thỉnh thoảng họ có thể học nh ng điều mà chúng ta không có dự định dạy cho họ" [12 ].

Formatted: Level 2, Indent: First line: 0 cm

Formatted: Level 2

Formatted: Indent: First line: 0 cm

Khái niệm 3: “Dạy là việc giúp cho người học tự mình chiếm lĩnh nh ng kiến thức, kỹ năng và hình thành hoặc biến đổi nh ng tình cảm, thái độ" [10].

Tuy nhiên, trong nghiên cứu của mình, chúng tôi hiểu khái niệm này như sau: "Hoạt động dạy là quá trình người thầy giúp cho học tr thay đổi sự hiểu biết của mình về nh ng vấn đề của môn học mà người thầy giảng dạy".

Hoạt động dạy và học là nh ng hoạt động không tách rời nhau, chúng liên kết với nhau một cách chặt chẽ và tác động qua lại lẫn nhau. Sẽ là thiếu sót nếu chỉ đề cập đến hoạt động dạy mà không nói đến hoạt động học. Vậy học là gì?

Theo Michel Develay, (1994) " Học là quá trình tự biến đổi mình và làm phong phú mình bằng cách chọn nhập và xử lý thông tin lấy từ môi trường xung quanh". Hay "Học là một quá trình kết hợp gi a nh ng kiến thức cũ và kiến thức mới; là một quá trình hình thành nh ng hệ thống, sự liên kết bên trong và gi a các đơn vị hiểu biết lẫn nhau" [12]. Trong nghiên cứu của mình, chúng tôi xác định khái niệm học như sau: "Học là quá trình nhận biết nh ng kiến thức mới; là quá trình lâu dài và thay đổi của nh ng biến đổi trong hiểu biết".

Theo Robert J. Marzano, HĐDH đạt hiệu quả khi sử dụng phương pháp dạy học hiệu quả, sử dụng các chiến lược quản lí lớp học hiệu quả, thiết kế chương trình dạy học hiệu quả cho lớp học.

1.2.13. Chuẩn nghề nghiệp GV

1.2.3.1. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học

Hoạt động sư phạm hiệu quả trên lớp

Sử dụng các phương pháp dạy học hiệu quả Sử dụng chiến thuật thiết kế chương trình lớp học hiệu quả. Sử dụng các chiến thuật quản lí lớp học hiệu quả

Formatted: Indent: First line: 0 cm

Formatted: Level 2

Formatted: Font: Not Italic

* Khái niệm

Một số khái niệm Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học

a. Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chuẩn nghề nghiệp GVTH tiểu học là hệ thống các yêu cầu cơ bản về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kỹ năng sư phạm mà GVTH cần phải đạt được nhằm đáp ứng mục tiêu của GD tiểu họcTH.

Chuẩn nghề nghiệp GVTH là văn bản quy định nh ng yêu cầu cơ bản về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; kiến thức và kĩ năng sư phạm đối với người GVTH nhằm đáp ứng được mục tiêu giáo dục trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Chuẩn nghề nghiệp GVTH được điều chỉnh phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội và mục tiêu của giáo dục tiểu học ở từng giai đoạn.

* Mục đích ban hành Chuẩn

Làm cơ sở để xây dựng, đổi mới nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học ở các khoa, trường cao đẳng, đại học sư phạm.

Giúp giáo viên tiểu học tự đánh giá năng lực nghề nghiệp, từ đó xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ.

Làm cơ sở để đánh giá giáo viên tiểu học hằng năm theo Quy chế đánh giá xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập ban hành kèm theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ, phục vụ công tác quy hoạch, sử dụng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học.

Làm cơ sở để đề xuất chế độ, chính sách đối với giáo viên tiểu học được đánh giá tốt về năng lực nghề nghiệp nhưng chưa đáp ứng điều kiện về văn bằng của ngạch ở mức cao hơn.

Chuẩn nghề nghiệp GVTH được xây dựng để làm cơ sở xây dựng, đổi mới nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng GV tiểu học ở các khoa, trường cao đẳng, đại học sư phạm; giúp GVTH tự đánh giá năng lực nghề nghiệp, từ đó xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị,

Formatted: Font: Not Italic

Formatted: Level 2, Indent: First line: 0 cm

Formatted: Font: Not Italic

Formatted: Indent: First line: 0,96 cm, Space Before: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines

Formatted: Font: Bold

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Indent: First line: 0,96 cm, Space Before: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines, No bullets or numbering

chuyên môn, nghiệp vụ. Nh ng tiêu chuẩn này kết hợp các chỉ số kiến thức, kĩ năng sư phạm và thái độ.

b1.2.2. Lĩnh vực, yêu cầu, tiêu chí, mức độ của Chuẩn theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

Lĩnh vực của Chuẩn là tập hợp các yêu cầu có nội dung liên quan trong cùng phạm vi thể hiện một mặt chủ yếu của năng lực nghề nghiệp GVTH. Trong quy định này Chuẩn gồm có ba lĩnh vực: phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kỹ năng sư phạm. Mỗi lĩnh vực gồm có 5 yêu cầu.

Yêu cầu của Chuẩn là nội dung cơ bản, đặc trưng thuộc mỗi lĩnh vực của Chuẩn đ i hỏi người GV phải đạt được để đáp ứng mục tiêu của GDTH ở từng giai đoạn. Mỗi yêu cầu gồm có 4 tiêu chí.

Tiêu chí của Chuẩn là nội dung cụ thể thuộc mỗi yêu cầu của Chuẩn thể hiện một khía cạnh về năng lực nghề nghiệp GVTH tiểu học. Mỗi tiêu chí có 4 mức để đánh giá mức độ đạt được của GV. Mức độ 1 là mức độ thấp nhất, tương ứng với điểm dưới 5. Mức độ 2 tương ứng với điểm 5 - 6, là mức phản ánh yêu cầu tối thiểu GV phải đạt. Mức 4 là mức yêu cầu cao nhất về tiêu chí đó. Mỗi mức cao hơn bao gồm các yêu cầu của mức thấp hơn liền kề cộng thêm một vài yêu cầu mới đối với mức đó. Việc phân biệt mức độ cao thấp dựa vào chất lượng và số lượng các minh chứng mà GV đạt được trong quá trình thực hiện.

Nội dung tóm tắt Chuẩn nghề nghiệp GVTH ( ham khảo phụ ục 3, trang)

gồm 03 lĩnh vực cơ bản: (1) Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; (2) Lĩnh vực kiến thức; (3) Lĩnh vực kỹ năng sư phạm.

c. So sánh iệc đánh giá GV theo Chuẩn của Việt Nam ới iệc đánh giá GV theo Chuẩn của m t số nước trên thế giới

Formatted: Font: Not Italic

Formatted: Normal (Web), Left, Indent: First line: 0 cm

Formatted: Font: Bold, Not Italic

Formatted: Font: Bold, Not Italic

Formatted: Font: Bold, Not Italic

Giống nhau: Về cơ bản, việc đánh giá GV theo Chuẩn của các nước đều đánh giá trên các mặt:

1.Năng lực tìm hiểu đối tượng HS, chương trình 2.Năng lực dạy học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.Năng lực giáo dục

4.Năng lực hoạt động chính trị xã hội

5.Năng lực phát triển nghề nghiệp và đạo đức nghề nghiệp

Khác nhau: Do nền GD của mỗi nước theo một trường phái về chất lượng trong giáo dục khác nhau nên các yêu cầu mà GV cần đáp ứng khác nhau. Ví dụ:

1) Đánh giá GV theo Chuẩn của Mỹ: Nền giáo dục Hoa Kỳ theo trường phái “Lý thuyết giá trị gia tăng” (Astin, 1985) - đánh giá chất lượng GD dựa trên việc làm tăng sự khác biệt về kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo của HS - nên đánh giá GV thiên về đánh giá năng lực tìm hiểu đối tượng HS, chương trình, SGK; năng lực dạy học; năng lực giáo dục của GV.

2) Đánh giá GV theo Chuẩn của Anh: Giáo dục Anh theo trường phái “Lý thuyết về sự khan hiến của các sản phẩm chất lượng cao”. Việc đánh giá GV chủ yếu dựa trên sự hiểu biết của GV về môn học; kĩ năng giảng dạy; kĩ năng theo dõi, đánh giá, báo cáo, nhận xét.

3)Đánh giá GV theo Chuẩn của Úc: Bên cạnh việc đánh giá năng lực giảng dạy, Úc đề cao việc đánh giá kĩ năng giao tiếp của GV (bao gồm cả giao tiếp với đồng nghiệp, HS, môi trường).

Đánh giá GV theo Chuẩn của Việt Nam: Giáo dục Việt Nam quan tâm đến sự phát triển toàn diện của người GV, trong đó đề cao vai tr của “đức” rồi đến “tài” và các kĩ năng khác. Chính vì thế, phần được chú trọng đánh giá đầu tiên là đánh giá về phẩm chất chính trị và đạo đức, lối sống rồi mới đến các kĩ năng nghề nghiệp khác.

Tóm lại, các tiêu chuẩn, tiêu chí được dùng trong đánh giá GV của các nước về cơ bản là giống nhau, chỉ có sự khác biệt về thứ tự ưu tiên của các tiêu chuẩn. Nh ng nước đề cao vai tr của HS, lấy HS làm trung tâm thì thiên về đánh giá các

Formatted: Bullets and Numbering

Formatted: Bullets and Numbering

Formatted: Indent: First line: 0 cm, Tab stops: Not at 1,59 cm

Formatted: Tab stops: Not at 1,59 cm

Formatted: Indent: First line: 1,27 cm, Tab stops: Not at 1,59 cm

Hoạt đ ng dạy học Chất lượng giáo dục Chất lượng GV Chuẩn nghề nghiệp Chuẩn nghề nghiệpHoạt đ ng dạy học Chất lượng giáo dục Chất lượng GV Hoạt động dạy họcChu ẩn nghề nghiệp

kĩ năng nghề nghiệp của GV; quan điểm của GD Việt Nam được thể hiện rõ qua Nghị quyết TW 2 (khóa VIII): “GV phải có đủ đức, đủ tài, …phải nâng cao phẩm chất và năng lực cho đội ngũ GV”. Thực tế, người GV sẽ ảnh hưởng trực tiếp ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của HS thông qua việc hình thành môi trường giáo dục cho HS, nên việc đánh giá phải trên 2 lĩnh vực đó.

1.2.3. Địa bàn nghiên cứu

Thành phố Hải Dương bắt đầu triển khai đánh giá GVTH theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo từ năm học 2007 - 2008 đến nay. Tiến trình đánh giá thực hiện theo đúng tinh thần Công văn số 616/BGDĐT-NGCBQLGD V/v hướng dẫn đánh giá, xếp loại GVTH theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT. Tiến trình đánh giá như sau:

Bước 1: GV tự đánh giá

Bước 2: Tổ chuyên môn đánh giá, xếp loại Bước 3: Hiệu trưởng đánh giá, xếp loại Thời gian đánh giá: Cuối mỗi năm học

Một phần của tài liệu Tác động của chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học đối với giáo viên tiểu học thành phố Hải Dương (Trang 33)