Gợi ý các hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Vai trò của sinh viên trong quản trị đại học (nghiên cứu trường hợp tại Trường CĐSP Gia Lai (Trang 102)

7. Giới hạn nghiên cứu của đề tài

4.3.2.Gợi ý các hướng nghiên cứu tiếp theo

Với những hạn chế của nghiên cứu được đề cập ở trên, cùng với việc đề tài mới chỉ dừng lại ở việc khảo sát, đánh giá mức độ tham gia của sinh viên trong các hoạt động QTĐH tại trường CĐSP Gia Lai theo giới hạn nghiên cứu của đề tài, để bước đầu xem xét vai trò của sinh viên trong QTĐH. Nghiên cứu cũng đi tìm hiểu một số các khó khăn, trở ngại có ảnh hưởng đến sự tham gia của sinh viên vào công tác QTĐH trong phạm vi trường CĐSP Gia Lai. Nghiên cứu chưa có điều kiện đi sâu nghiên cứu ở các khía cạnh khác của vấn đề như: Thực hiện nghiên cứu vai trò của sinh viên trong QTĐH

94

với một mẫu nghiên cứu điển hình hơn; Nghiên cứu lý do đầy đủ để xem xét, chấp nhận sinh viên vừa là cộng sự vừa là khách hàng của các tổ chức trường ĐH; Những ảnh hưởng của việc sinh viên tham gia vào các hoạt động QTĐH đến hiệu quả QTĐH; Nghiên cứu mô hình QTĐH hiệu quả nhằm phát huy sự đóng góp của các bên liên quan, trong đó bao gồm sự đóng góp của sinh viên; v.v…

Qua phân tích, nhận định để nêu ra những hạn chế của nghiên cứu và đó cũng đồng thời là hướng mở cho các nghiên cứu tiếp theo, nghiên cứu sâu hơn, mở rộng hơn các đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

95

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A.Tiếng Việt

1. Phan Thăng - Nguyễn Thanh Hội (2011), Quản trị học- Tái bản lần 3, NXB Hồng Đức, TP.HCM.

2. Nguyễn Văn Tuấn - Phạm Thị Ly (2011), Bài đăng trong Kỷ yếu Humboldt, NXB Tri thức.

3. Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), hân tích dữ liệu nghiên cứu với S SS, NXB Hồng Đức - TP.HCM.

4. Trần Thị Lệ Quyên (2011), ai trò của phụ nữ trong QTĐH, Đại học Quốc gia Hà Nội.

5. Nguyễn Thị Liên Diệp (2008 ), Quản trị học, NXB Thống kê.

6. Lê Văn Hảo (2006), ai trò của sinh viên trong hoạt động quản trị và đảm bảo chất lượng ở đại học: Một số kinh nghiệm thế giới và khả năng vận dụng vào iệt Nam, Bài đăng trong Kỷ yếu hội thảo Đảm bảo chất lượng trong đổi mới chất lượng GDĐH, NXB ĐH QG TP Hồ Chí Minh. 7. Hà Văn Hội (2011), Quản trị học- Những vấn đề cơ bản, NXB Thông

Tin & Truyền Thông.

8. Phạm Tất Dong - Lê Ngọc Hùng (1997), Xã hội học, NXB Quốc gia Hà Nội. 9. Giusepe Iarossi (2006), The power of survey design, NXB Chính trị Quốc gia. 10. Phạm Thị Ly (2009), Xây dựng hệ thống Quản trị đại học hiệu quả -

Kinh nghiệm của Hoa Kỳ, Báo cáo tại Hội thảo Giáo dục Quốc tế và So sánh Lần thứ 53 tại Carolina, Hoa Kỳ.

11. Per Nyborg (năm 1988), Magna Charta Universitatum, Bộ Giáo dục và Nghiên cứu Na Uy, Trường ĐH Bologna.

12. Phạm Phụ (2010), Báo cáo chuyên đề về " ác bài toán nan giải và đan xen của giáo dục đại học iệt nam", Viện Nghiên cứu Giáo dục- Đại học Sư phạm TPHCM.

96

13. Nguyễn Cảnh Chất dịch và biên soạn (2003 ), Tinh hoa quản l - 25 tác giả và tác phẩm nổi tiếng nhất về quản l trong thế kỷ 20, NXB Lao động - Xã hội. 14. Nguyễn Như Ý (chủ biên) - Nguyễn Văn Khang - Phan Xuân Thanh

(2008), Từ điển Tiếng iệt thông dụng, NXB Giáo dục.

15. Nguyễn Quý Thanh (2010), So sánh mô h nh quản trị Đại học Quốc gia Hà Nội với một số Đại học khác trên thế giới, Viện đảm bảo chất lượng Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Phạm Văn Quyết - Nguyễn Quý Thanh (2001), hương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

17. Nguyễn Kim Dung -Trần Quốc Toản, Bài viết cho Hội Thảo về Giáo dục iệt Nam do iện Khoa học Giáo dục tổ chức tại Hải phòng vào ngày 24/03/2011.

18. Dương Thiệu Tống (2005 ), Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Khoa học Xã hội.

19. Vũ Quang Việt (2010), Bài đăng trong kỷ yếu ĐH Humbolt 200 năm (1810-2010), NXB Tri Thức.

20. Nguyễn Xuân Xanh (2010), Đại học ịch sử mộ tưởng, Bài đăng trong kỷ yếu ĐH Humbolt 200 năm (1810-2010), NXB Tri Thức.

B.Tiếng Anh

21. A. Amaral, & Magalhaes, A. (2002), The emergent role of external stakeholders in European higher education governance. Governing higher education: national perspectives on institutional governance, 1, 1.

22. I. Bache, & Flinders, M. (2004), Themes and issues in multi-level governance, Multi-level governance, 1-11.

23. G. Micky Berezi (2008), Research Domain: Higher Education Policy; Management, Leadership and governance University of Bristol, Bristol, United Kingdom (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

97

25. W. A. Bryan (1992), Rights, freedoms, and responsibilities of students (Vol. 59) Jossey-Bass Inc Pub.

26. H. de Boer, & Stensaker, B. (2007), An internal representative system: The democratic vision. In University dynamics and European integration (pp. 99-118), Springer Netherlands.

27. A. H. Dooley (2007), Thematic analysis: the role of academic boards in university governance Australian Universities Quality Agency.

28. J. J. Duderstadt (2002), Governing the 21st Century University: A View from the Bridge (2.1).

29. D. J. Gayle, Tewarie, B., & White Jr, A. Q. (2003), Governance in the Twenty-First-Century University: Approaches to Effective Leadership and Strategic Management. ERIC Digest.

30. R. J. House (2004), Culture, Leadership, and Organizations: The GLOBE Study of 62 Societies.

31. S. Kater, & Levin, J. S. (2004), Shared governance in the community college. Community College Journal of Research and Practice, 29(1), 1-23. 32. A. Lizzio, & Wilson, K. (2009), Student participation in university governance: The role conceptions and sense of efficacy of student representatives on departmental committees, Studies in Higher Education, 34(1), 69-84.

33. Thierry M. Luescher-Mamashela (2011), International Journal of Leadership in Education (ILJE) Emerging Scholar Manuscript Competition 2011.

Awarded “Finalist” in the "Graduate Student ategory".

34. T. M. Luescher (2008), SStudent governance in transition: University democratisation and managerialism (Doctoral dissertation, University of Cape Town).

35. W. P. May (2010 ), The History of Student Governance in Higher Education, College Student Affairs Journal, 28(2), 207-220.

98

36. Earl J. McGrath (1970), Should students share the power? A study of their role in college and university governance, Philadelphia, Temple University Press.

37. I. Ordorika (2003), Power and politics in university governance: Organization and change at the Universidad Nacional Autonoma de Mexico Routledge Falmer.

38. H. Perkin (2006), History of universities. In International handbook of higher education (pp. 159-205), Springer Netherlands.

39. A. Persson (2004), Student participation in the governance of higher education in Europe: results of a survey. Bergan, S.(Hg.), The University as Res Publica (Strasbourg: Council of Europe Publishing), 31-82.

40. R. M. Stogdill (1974), Handbook of leadership: A survey of theory and research (Vol. 25). New York: Free Press.

41. Report of a Commission sponsored by the Canadian Association of University Teachers and the Association of Universities and Colleges of Canada (Toronto: University of Toronto Press University Government in Canada. 42. W. L. Waugh (2000), Living with hazards, dealing with disasters: An

introduction to emergency management ME Sharpe Incorporated.

C.Các Website

43. Website Trường CÐSP Gia Lai (2012- 2013), http://cdsp.gialai.edu.vn/.

44. C.R. Systems. Sample Size Calculator. 2012; Available from:,

http://www.surveysystem.com/sscalc.htm.

45. Website Bộ giáo dục và Đào tạo (2013). http://www.moet.gov.vn/. 46. Website ThuVienPhapLuat (2013). http://thuvienphapluat.vn/.

99

PHỤ LỤC Phụ lục 1

Phiếu khảo sát và gợi ý phỏng vấn sâu

1.1. Phiếu khảo sát

PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN VỀ VAI TRÒ CỦA SINH VIÊN TRONG QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC TẠI TRƯỜNG CĐSP GIA LAI (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

---

Phiếu khảo sát này nhằm thu thập thông tin phục vụ cho nghiên cứu về VAI TRÒ CỦA SINH VIÊN TRONG QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC (nghiên cứu trường hợp tại Trường ĐS Gia ai). Nghiên cứu nhằm tìm hiểu về mức độ tham gia của sinh viên trong quản trị đại học tại trường CĐSP Gia Lai. Đồng thời tìm hiểu những thách thức, khó khăn có ảnh hưởng đến sinh viên và nhận thức của sinh viên về vai trò của họ trong các hoạt động quản trị đại học.

Tất cả các thông tin mà Quý Anh/Chị cung cấp hoàn toàn được giữ bí mật và chỉ sử dụng với mục đích nghiên cứu khoa học. Rất mong Quý Anh/Chị quan tâm và dành ít thời gian để trả lời một số câu hỏi sau đây theo quan điểm của cá nhân Quý Anh/Chị.

Rất mong nhận được sự hỗ trợ của Quý Anh/Chị.

Xin chân thành cảm ơn!

Hư ng dẫn:

Quý Anh/Chị hãy tô đen vào ô điểm số tương ứng trong phiếu khảo sát theo suy nghĩ của m nh về từng vấn đề dưới đây:

A. THÔNG TIN CHUNG

1 Hiện nay Anh/Chị là sinh viên:

Khoa: ……… Khóa:20….. – 20...…

2 Giới tính:  Nam  Nữ

3 Số năm tham gia vào Ban cán sự lớp của Anh/Chị là:  1 năm  2 năm  3 năm

B. NỘI DUNG KHẢO SÁT

PHẦN I: Quý Anh/Chị vui lòng tô đen vào các ô điểm bên dưới để lựa chọn mức độ tham

gia phù hợp và mức độ nhận thức của Anh/Chị về vai trò của bản thân trong những hoạt

động quản trị sau:

100

sinh viên trong các hoạt động quản trị

 Không bao giờ  Hiếm khi  Thỉnh thoảng Thường xuyên  Rất thường xuyên

của sinh viên trong các hoạt động quản trị

Hoàn toàn không quan trọng  Không quan trọng  Ít quan trọng  Quan trọng  Rất quan trọng

Quản trị hệ thống tổ chức

1.      Tham vấn về việc xây dựng các mục tiêu, 1

kế hoạch chiến lược của nhà trường     

2.      2

Tham vấn về việc xây dựng kế hoạch hằng năm để phát triển đào tạo, khoa học & công nghệ và các hoạt động khác trong nhà trường

    

3.      Tham gia giám sát việc thực hiện các kế

hoạch hàng năm của trường     

4.      Tham gia giám sát các hoạt động của các (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đơn vị: Phòng, Khoa, Ban và Tổ trực thuộc     

5.      Tham vấn về các hoạt động tự đánh giá

trong nhà trường     

6.     

Tham vấn về các hoạt động trong các tổ chức: Đảng, Đoàn TN, Hội SV,…trong nhà trường có liên quan đến SV

    

Quản trị nguồn nhân lực

7.      Tham vấn về việc đánh giá cán bộ nhân

viên, giảng viên trong nhà trường     

8.      Tham vấn về việc ra các quyết định khen

thưởng - kỷ luật sinh viên     

9.      Giám sát việc thực hiện các quyết định

101

10.     

Tham vấn về việc xây dựng các chính sách như: tham quan, nghỉ phép, nghỉ hè,… của SV

    

11.     

Tham gia giám sát việc thực hiện các chính sách như: tham quan, nghỉ phép, nghỉ hè,…của SV

    

Quản trị hoạt động đào tạo

12.      Tham vấn về việc xây dựng các mục tiêu,

chương trình đào tạo     

13.      Tham gia kiểm tra, giám sát việc tổ chức, thực

hiện Quy chế đào tạo và các quy định của trường     

14.      Tham gia kiểm tra, giám sát việc tổ chức, thực

hiện các hoạt động giảng dạy của Giảng viên     

15.      Tham gia kiểm tra, giám sát việc tổ chức,

thực hiện các hoạt động học tập của Sinh viên     

16.      Tham vấn về công tác giáo dục chính trị tư

tưởng, quản lý HS-SV các hệ đào tạo tại trường      (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17.     

Tham vấn về việc xây dựng và phát triển cơ sở vật chất cần thiết phục vụ công tác giảng dạy và học tập

    

18.      Tham vấn về công tác hướng nghiệp cho

SV sau khi tốt nghiệp     

Quản trị hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ

19.      Tham vấn về việc xây dựng kế hoạch hoạt động

nghiên cứu khoa học và công nghệ của trường     

20.      Tham vấn về việc tổ chức thực hiện các kế

hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học của SV     

21.      Tham gia giám sát việc tổ chức thực hiện các kế

hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học của SV     

PHẦN II: Theo Quý Anh/Chị th những khó khăn, trở ngại nào sau đây có ảnh hưởng đến sinh viên mỗi khi họ tham gia vào các hoạt động quản trị tại trường chúng ta?

Hư ng dẫn trả lời: Quý Anh/Chị có thể chọn nhiều phương án trả lời bằng cách tô đen vào các

102

Không

22. Thiếu sự tin tưởng của các bên liên quan như: Cán bộ lãnh đạo- quản lý, Cán bộ

Nhân viên, Giảng viên,…  

23. Chưa có những chế độ, chính sách hợp lý như: cho phép đại biểu SV kéo dài thời

gian học tập, miễn giảm một phần học phí, chứng nhận thành tích tham gia quản trị,…  

24. Chưa có những qui định cụ thể về vai trò, chức năng, quyền lợi của các đại biểu là

SV trong các đơn vị quản trị từ cấp bộ môn cho đến cấp trường  

25. Không có nhiều cơ hội để Sinh viên có thể chia sẻ trách nhiệm trong các hoạt

động quản trị đại học  

26. Sinh viên còn hạn chế về năng lực nhận thức trong lĩnh vực quản trị đại học  

27. Sinh viên còn hạn chế về kiến thức quản lí, quản trị  

28. Sinh viên còn hạn chế về kinh nghiệm quản lí, quản trị  

29. Sinh viên còn hạn chế về tầm ảnh hưởng đến việc ra các quyết định liên quan đến SV  

30. Ý kiến khác: ……… ……… ……… ………

PHẦN III: Theo Quý Anh/Chị, để giải quyết những thách thức và khó khăn nêu trên nhằm tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội tham gia nhiều hơn vào các hoạt động quản trị tại trường CĐSP Gia Lai th những đề xuất dưới đây có cần thiết hay không? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Hư ng dẫn trả lời: Quý Anh/Chị có thể chọn nhiều phương án trả lời bằng cách tô đen vào

các ô điểm phù hợp và nêu ý kiến khác (n u có).

Cần thiết Không cần thiết

31. Sinh viên cần nhận được sự tin tưởng, ủng hộ và giúp đỡ của các bên liên quan như:

Cán bộ lãnh đạo- quản lý, Cán bộ Nhân viên, Giảng viên,…khi tham gia vào quản trị  

32.

Cần có những chế độ, chính sách hợp lý để tạo điều kiện cho SV tham gia vào công tác quản trị, quản lí nhà trường như: cho phép SV kéo dài thời gian học tập, miễn giảm một phần học phí, có chứng nhận thành tích tham gia,…

 

33. Cần có những qui định cụ thể về vai trò, chức năng, quyền lợi của các đại biểu là

SV trong các đơn vị quản trị, quản lí từ cấp bộ môn cho đến cấp trường  

103

35. Sinh viên cần rèn luyện để nâng cao về năng lực nhận thức  

36. Sinh viên cần được bồi dưỡng thêm về kiến thức quản lí, quản trị  

37. Sinh viên cần được tạo điều kiện để tích lũy kinh nghiệm về quản lí, quản trị  

38. SV cần phấn đấu, nỗ lực hơn để xóa mặc cảm, tự ti khi tham gia vào các hoạt

động quản trị, quản lí trong nhà trường  

39. Ý kiến khác: ……… ……… ……… ……… ………..

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý Anh/Chị ! 1.2. GỢI Ý PHỎNG VẤN SÂU

- Họ và tên người được thực hiện cuộc phỏng vấn: ……… - Chức vụ: ……… - Thời gian phỏng vấn: ……… - Địa điểm phỏng vấn: ………

- Nội dung phỏng vấn:

1. Thầy/Cô có thể chia sẻ về công việc mình đang phụ trách hiện nay có liên quan đến sinh viên như thế nào?

2. Theo Thầy/Cô, sinh viên có quyền cũng như có khả năng để tham gia vào các hoạt động quản trị đại học trong nhà trường hay không?

3. Theo Thầy/Cô, việc sinh viên tham gia vào công tác quản trị đại học có quan trọng hay không? Nếu cần thiết thì ở mức độ nào?

4. Thầy/Cô có đánh giá như thế nào về sự tham gia của lực lượng sinh viên trong các hoạt động

Một phần của tài liệu Vai trò của sinh viên trong quản trị đại học (nghiên cứu trường hợp tại Trường CĐSP Gia Lai (Trang 102)