1. Bệnh đờng hô hấp: 90% các bệnh đờng hô hấp là vi rut nh viêm phổi, viêm phế quản, cảm lạnh, viêm họng, viêm đờng hô hấp (SARS), cúm, Virut từ sol… phế quản, cảm lạnh, viêm họng, viêm đờng hô hấp (SARS), cúm, Virut từ sol… khí đi qua niêm mạc vào mạch máu rồi tới các nơi khác nhau của đờng hô hấp.
GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk để trả lời các câu hỏi sau: để trả lời các câu hỏi sau:
? Thế nào là bệnh truyền nhiễm?? Các phơng thức lây truyền của ? Các phơng thức lây truyền của bệnh truyền nhiễm?
? Cách phòng tránh bệnh truyền nhhiễm? nhhiễm?
HS: đọc sgk và trả lời câu hỏi.GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk và để trả lời các câu hỏi sau: ? Kể tên một số bệnh cụ thể th-
niệu, sau đó vào máu rồi tới hệ thần kinh TW (nh viêm não, viêm màng não, bại liệt). Một số virut (bệnh dại) tới thần kinh TW theo dây thần kinh ngoại vi.
4. Bệnh đờng sinh dục: Lây trực tiếp qua quan hệ tình dục nh HIV, hecpet (bóng nớc sinh dục, mụn cơm sinh dục, ungth cổ tử cung), viêm gan B. (bóng nớc sinh dục, mụn cơm sinh dục, ungth cổ tử cung), viêm gan B.
5. Bệnh da: Virut vào cơ thể qua đờng hô hấp, sau đó vào máu rồi mới đi đến da. Tuy nhiên cũng thờng lây qua đờng tiếp xúc trch tiếp hoặc qua đồ dùng da. Tuy nhiên cũng thờng lây qua đờng tiếp xúc trch tiếp hoặc qua đồ dùng hàng ngày. Các bệnh trên da nh đậu mùa, mụn cơm, sởi, …
IV. Miễn dịch:
1. Khái niệm:
Miễn dịch là khả năng tự bảo vệ đặc biệt của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh (các vi sinh vật, độc tố vsv, các phân tử lạ, ...).
2. Các loại miễn dịch:
a) Miễn dịch không đặc hiệu:
- Là loại miễm dịch tự nhiên mang tính chất bẩm sinh. Ví dụ nh:
+ Da và niêm mạc là bức tờng thành không cho vsv xâm nhập (trừ khi bị tổn thơng)
+ Đờng hô hấp trên có hệ thống nhung mao chuyển động liên tục từ trong ra ngoài để hất các vsv ra khỏi cơ thể.
+ Dịch axit của dạ dày phá hủy vsv mẫn cảm axit, dịch mật phân hủy vỏ ngoài chứa lipit
+ Nớc mắt, nớc tiểu rửa trôi vsv ra khỏi cơ thể.
+ Đại thực bào và bạch cầu trung tính giết vsv theo cơ chế thực bào
- Miễn dịch không đặc hiệu không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trớc với kháng nguyên.
- Miễn dịch không đặc hiệu có vai trò quan trọng khi cơ chế miễn dịch đặc hiệu cha kịp phát huy tác dụng.
b) Miễn dịch đặc hiệu:
Là loại miễn dịch xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập, đợc chia làm hai loại:
Miễn dịch dịch thể và miễm dịch tế bào. * Miễn dịch dịch thể:
- Miễn dịch dịch thể là loại miễn dịch sản xuất ra kháng thể. Có tên gọi nh vậy vì kháng thể nằm trong thể dịch (máu, sữa, dịch bạch huyết, dịch tủy sống, nớc mắt, nớc mũi, dịch tiêu hóa ). Kháng thể do tế bào limpho B tiết ra. Chúng có… nhiệm vụ ngng kết, bao gói các loại virut, vsv gây bệnh, lắng kết các loại độc tố di chúng tiết ra.
- Kháng nguyên là chất lạ, thờng là protein, có khả năng kích thích cơ thể tạo đáp ứng miễn dịch (miễn dịch thể dịch vàmiễn dịch tế bào). Ví dụ kháng nguyên virut, vi khuẩn.
HS: đọc sgk và trả lời câu hỏi.
GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk để trả lời các câu hỏi sau: để trả lời các câu hỏi sau:
? Thế nào là miễn dịch?
? Thế nào là miễn dịch không đặc hiệu? đặc hiệu?
? Vai trò của miễn dịch không đặc hiệu? đặc hiệu?
? Thế nào là miễn dịch đặc hiệu?? Vai trò của miễn dịch đặc ? Vai trò của miễn dịch đặc hiệu?
? Thế nào là miễn dịch dịch thể?? Thế nào là miễn dịch tế bào? ? Thế nào là miễn dịch tế bào? ? Thế nào là kháng nguyên? HS: đọc sgk và trả lời câu hỏi. GV: tổng kết
4. Củng cố: (3 phút)
GV củng cố nội dung tiết học bằng cách: Yêu cầu học sinh :Đọc phần tóm tắt khung cuối bài. Đọc phần tóm tắt khung cuối bài.
5. Bài tập về nhà:(3 phút)
- Học và trả lời câu hỏi cuối bài vào vở bài tập.
- GV hớng dẫn học sinh soạn nội dung của tiết học sau.
Tiết 51 (Bài 47): thực hành
Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến ở địa phơng
I Mục tiêu bài học: