SG K+ tranh vẽ phóng to hình 41 sgk.

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 10 NC (tron bo) (Trang 33 - 34)

III. Phơng pháp:

Vấn đáp tái hiện + vấn đáp, trực quan, đọc sách giáo khoa tìm tòi bộ phận.

IV. Tiến trình lên lớp:

1.

ổ n định tổ chức lớp: (2 phút)

GV vào lớp chào học sinh + kiểm tra sĩ số + ổn định chỗ ngồi.2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

GV: Kiểm tra kiến thức cũ của học sinh bằng câu hỏi:3. Bài mới: (32 phút) 3. Bài mới: (32 phút)

Mở bài:

GV: Để sinh trởng và phát triển, vi sinh vật cũng đòi hỏi phải có các yếu tố vật lí phù hợp nh: nhiệt độ, độ pH, độ ẩm, bức xạ, …. nhiệt độ, độ pH, độ ẩm, bức xạ, ….

Nội dung bài mới:

Nội dung bài học Hoạt động GV HS

Bài 41: ảnh của các yếu tố lí học đến sinh trởng của vi sinh vật vật

I. Nhiệt độ:

- Nhiệt độ ảnh hởng sâu sắc đến tốc độ phản ứng hóa học, sinh hóa học trong tế bào -> ảnh hởng đến sinh trơng của vi sinh vật.

- Dựa trên phạm vi nhiệt độ đợc a thích, vi sinh vật đợc chia thành 4 nhóm chủ yếu:

a lạnh, a ấm, a nhiệt và a siêu nhiệt.

- Đa số vsv đều có một phạm vi nhiệt đọ sinh trởng đặc trng, đó là: nhiệt độ cực đại nhiệt độ tối

u nhiệt độ cực tiểu.

- Nhiệt độ tối u là nhiệt độ vsv sinh trởng mạnh nhất, ở nhiệt độ cực đại và cực tiểu vsv vẫn có thể sinh trởng nhng yếu ớt.

- VSV a lạnh thờng sống ở những vùng Nam cực, Bắc cực, các đại dơng, sinh trởng tối u ở nhiệt độ < 150C. ở các loại vsv này, các protein, riboxom và enzim của chúng vẫn hoạt động bình thờng ở nhiệt độ thấp. Màng sinh chất của chúng chứa nhiều axit không no, nhờ vậy mà ở nhiệt độ thấp màng vẫn duy trì đợc trạng thái bán lỏng. Một số vi khuẩn a lạnh, khi nhiệt độ > 200C màng sinh chất bị vỡ.

- VSV a ấm có nhiệt độ sinh trởng tối u là 20-400C. Đa số thuộc nhóm này là các vsv đất, vsv nớc, vsv sống trong cơ thể ngời và gia súc, vsv gây h hỏng đồ ăn thức uống hàng ngày.

- VSV a nhiệt sinh trởng tối u ở 55-650C. Đa số chúng là vi khuẩn, một số là nấm và tảo. Nơi sống của chúng là các đống phân ủ, các suối nớc nóng. Enzim và các riboxom của chúng thích ứng ở nhiệt độ cao.

- Một số vi khuẩn siêu nhiệt có nhiệt độ sinh trởng tối u 85-1100C, chúng sống ở các vùng nóng bỏng của biển hoặc đáy biển.

II. Độ pH:

- Độ pH (đại lợng đo độ axit, bazơ tơng đối) ảnh hởng đến tính thấm qua màng, họat động chuyển hóa vật chất trong tế bào, họat tính enzim, sự hình thành ATP, …

GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk để trả lời các câu hỏi sgk để trả lời các câu hỏi sau:

? Nhiệt độ ảnh hởng nh thế nào đến sinh trởng của vi nào đến sinh trởng của vi sinh vật?

? Con ngời đăc ứng dụng sự ảnh hởng của nhiệt độ đến ảnh hởng của nhiệt độ đến sinh trởng của vi sinh vật nh thế nào trong đời sống hàng ngày?

? pH ảnh hởng nh thế nào đến sinh trởng của vi sinh đến sinh trởng của vi sinh vật?

? Con ngời đăc ứng dụng sự ảnh hởng của pH đến sinh ảnh hởng của pH đến sinh trởng của vi sinh vật nh thế

- VSV đáp ứng với pH tơng tự nh với nhiệt độ. Dựa vào pH thích hợp vsv cũng đợc chia thành 3 nhóm chủ yếu: vsv a trung tính vsv a axit vsv a kiểm.

- VSV a trung tính: đa số vi khuẩn và động vật nguyên sinh, chúng sinh trởng tốt nhất ở pH = 6-8 và ngừng sinh trởng ở pH < 4 hoặc pH > 9 (vì khi đó ion H+ và OH-

kìm hãm hoạt động của các enim trong tê bào).

- VSV a pH axit (pH=4-6). Số ít vi khuẩn và đa số nấm. Đối với vsv loại này, các ion H+ chỉ làm cho màng sinh chất của chúng vững chắc nhng không tích lũy bên trong tế bào, do đó mà pH nội bào vẫn duy trì gần trung tính.

- VSV a kiềm (pH>9), nhiều loại vi khuẩn thuộc nhóm này có mặt ở các hồ và đất kiềm. Chúng duy trì pH nội bào gần trung tính nhờ khả năng tích lũy ion H+ từ bên ngoài.

III. Độ ẩm:

- Để sinh trởng và chuyển hóa vật chất, vsv cần có nớc. Nớc cần cho việc hòa tan các enzim và chất dinh dỡng, nhng cũng là chất tham gia trong nhiều phản ứng chuyển hóa quan trọng.

- Khi sinh trởng trong môi trờng u trơng, vsv sẽ bị co nguyên sinh -> sinh trởng bị kìm hãm.

- Trong tự nhiên vsv thờng sống ở nơi nghèo dinh dỡng, hậu quả là nớc từ môi trờng sẽ xâm nhập vào tế bào.

- Nhiều loại vi khuẩn sống ở biển có nồng độ muối cao (3,5%), thậm chí một số sống ở hồ muối (có nồng độ NaCl > 15%). Ngời ta gọi chúng là những vi khuẩn a mặn. Chúng dựa vào Na+ để duy trì thành tế bào và màng sinh chất.

- Để cân bằng áp suất thẩm thấu với môi trờng, nhiều loại vi khuẩn biển đã tích lũy các ion K+ trong tế bào chất, một số khác lại tích lũy aa, glixerin, mannitol, … - Nồng độ đờng cao cũng gây mất nớc cho tế bào vsv. Nhng một số nấm men và nấm mốc có thể sinh trởng bình thờng trong các loại mứt quả. Chúng đợc gọi là các vsv a saccarozơ (hoặc a thẩm thấu).

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 10 NC (tron bo) (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w