10 So sỏnh hai kỹ thuật ELISA và RT-PCR trong chẩn đoỏn bệnh sởi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình trạng nhiễm vi rút sởi và đặc điểm di truyền của các chủng vi rút sởi lưu hành tại tỉnh Nghệ An năm 2009- 2011 (Trang 72)

Trong tổng số 30 bệnh nhõn lấy dịch ngoỏy họng trong vũng 7 ngày sau phỏt ban chỳng tụi đồng thời lấy mỏu làm ELISA và RT- PCR kết quả nhƣ sau:

Kỹ thuật RT- PCR đó phỏt hiện đƣợc ARN của vi rỳt chiếm tỷ lệ cao (77%) trong vũng 7 ngày đầu tiờn của bệnh.

Kỹ thuật ELISA phỏt hiện đƣợc khỏng thể IgM của vi rỳt trong 7 ngày đầu là 15 bệnh nhõn chiếm tỷ lệ 50 %, õm tớnh 14 bệnh nhõn chiếm tỷ lệ 47%, nghi ngờ 1 bệnh nhõn chiếm tỷ lệ 3%.

16 bệnh nhõn đƣợc lấy mẫu trong vũng 3 ngày sau phỏt ban, cú 3 bệnh nhõn làm ELISA dƣơng tớnh cũn lại 12 bệnh nhõn õm tớnh và 1 bệnh nhõn nghi ngờ .

Trong số 12 bệnh nhõn õm tớnh này thỡ cú 7 bệnh nhõn làm RT- PCR dƣơng tớnh, 5 bệnh nhõn làm RT- PCR cú kết quả õm tớnh.

5 bệnh nhõn làm RT- PCR cú kết quả õm tớnh.

Nhƣ vậy, kết quả xột nghiệm phụ thuộc vào thời gian lấy mẫu. Nếu thăm khỏm bệnh nhõn sớm trƣớc 7 ngày kể từ ngày phỏt ban thỡ nờn lấy dịch ngoỏy họng để phỏt hiện RNA cuả vi rỳt. Nếu thăm khỏm bệnh nhõn sau 7 ngày và trƣớc 28 ngày kể từ ngày phỏt ban thỡ nờn lấy huyết thanh thanh để phỏt hiện khỏng thể IgM.

Ngoài ra cũn cú thể khẳng định kỹ thuật RT- PCR cú độ đặc hiệu cao nờn sử dụng trong chẩn đoỏn phỏt hiện dịch sớm, nhất là cỏc trƣờng hợp phỏt ban xuất hiện đầu vụ dịch[29].

4.11. Kết quả giải trỡnh tự gien N ở mức độ nucleotid.

Theo hỡnh 3.3 và bảng 3.8 cho thấy cõy di truyền của cỏc chủng vi rỳt phõn lập tại Tỉnh Nghệ An năm 2009- 2010 ở mức nucleotid đều cho kết quả nhƣ nhau đều thuộc gienotype H1 với chủng đại diện là

MVi/Hunan.CHN 93H1, cỏc chủng vi rỳt cũng cú mức độ tƣơng đồng rất cao, chỉ khỏc biệt 3 nucleotid, khỏc chủng đại diện dƣới 12 nucleotid. (mặc dự trong cỏc mẫu này cú 2 mẫu lấy ở bệnh nhõn mới tiờm phũng bổ xung sởi mũi 2 đƣợc 1 tuần thỡ mắc bệnh). Điều này cho thấy vụ dịch sởi tại tỉnh Nghệ An hai năm nay do một vi rỳt hoang dại thuộc gienotype H1 gõy ra.

Cũng giống nhƣ nghiờn cứu của N.T.Thƣờng phõn tớch trỡnh tự gien N ở mức độ nucleotid và amin cỏc mẫu bờnh phẩm của dịch sởi năm 2009 tại Hải Dƣơng, Hà Nội và Hƣng Yờn kết quả cho thấy cỏc trỡnh tự này thuộc gienotype H1 với chủng đại diện là MVi/hunan CHN 93/H1, mức độ tƣơng đồng rất cao, khỏc nhau 2 nucleotid và 7 acid amin, điều này cho thấy vụ dịch sởi này của Miền Bắc chỉ do một vi rỳt hoang dại thuộc gienotype H1 gõy ra.

4.12. Mối liờn quan dịch tễ học phõn tử của chủng virỳt sởi phõn lập tại tỉnh Nghệ An năm 2009- 2010 với cỏc chủng vi rỳt sởi của cỏc tỉnh tỉnh Nghệ An năm 2009- 2010 với cỏc chủng vi rỳt sởi của cỏc tỉnh trong nƣớc và một số nƣớc trong khu vực

MVi/NinhBinh.VNM/20.08 MVi/BacGiang.VNM/6.09 MVi/NgheAn(Vinh).VNM/45.2009/103 MVs/NgheAn(NghiLoc).VNM/50.2010/17 MVi/HaNam.VNM/6.09 MVi/HaiDuong.VNM/7.09 MVi/NinhBinh.VNM/12.09 MVi/HaGiang.VNM/16.10 MVi/NgheAn(DienChau).VNM/45.2009/106 MVs/NgheAn(Vinh).VNM/50.2010/11 MVs/NgheAn(Vinh).VNM/50.2010/12 MVs/NgheAn.VNM/52.2010/23 MVs/NgheAn.VNM/52.2010/27 MVi/HOCHIMINH.VNM/29.10 MVi/ThanhHoa.VNM/49.08 MVi/DienBien.VNM/8.06 MVi/ThaiNguyen.VNM/15.06 HUNAN.CHN 93 H1 MVi/NhaTrang.VNM/07.03 MVi/NhaTrang.VNM/12.03 BEIJING.CHN 94 H2 MVi/Hanoi.VNM/12.03 MVi/Hanoi.VNM/22.03 BERKELEY.USA 83 G1 AMSTER.NET 97 G2 GRESIK.INO 02 G3 NY.USA 94 B3 IBADAN.NIE 97 B3 YAOUNDE.CAE 83 B1 LIBREVILLE.GAB 84 B2 ED-WT A MADRID.SPA 94 F BRAXATOR.DEU 71 E TOKYO.JPN 84K C1 JM.USA 77 C2 WTF.DEU 90 C2 NJ.USA 94 D6 MVP.UK 74 D1 JOHANN.SOA 88 D2 UGANDA-01-D10 MANCHES.UNK 94 D8 VIC.AUS 85 D7 ILLIN.USA 99 D7 d11 MONTREAL.CAN 89 D4 VIC.AUS 99 D9 CHICAGO.USA 89 D3 PALAU.BLA 93 D5 BANGKOK.THA 93 D5 99 61 93 85 63 73 92 59 76 59 55 57 75 63 80 79 89 97 97 99 98 73 99 97 62 99 63

Hỡnh 4.2: Cõy di truyền của cỏc chủng vi rỳt sởi phõn lập tại tỉnh Nghệ An và cỏc tỉnh trong nước cỏc năm 2000- 2010

Kết quả vẽ cõy di truyền cho thấy vi rỳt sởi hoang dại lƣu hành và gõy dịch ở Việt Nam năm 2000-2010 núi chung (hỡnh 4.2) và ở tỉnh Nghệ An năm 2009- 2010 núi riờng (hỡnh 3.3) đều thuộc kiểu gen H1 giống với chủng vi rỳt sởi đại diện ở Trung Quốc năm 1993 MVi/ Hunan. CHN 93H1.

Bảng 4.1. So sỏnh cỏc chủng vi rỳt sởi thuộc genotype H1 ở Nghệ An năm 2009- 2010 với một số chủng vi rỳt sởi của cỏc tỉnh trong nước năm

2003-2010 ở mức độ nucleotid. HUNAN.CHN_93_H1 MVi/NhaTrang.VNM/12.03 MVi/NhaTrang.VNM/07.03 MVs/NgheAn(N.Loc).VNM/50.10/17 MVs/NgheAn.VNM/52.2010/23 MVs/NgheAn.VNM/52.2010/27 MVs/NgheAn(Vinh).VNM/50.10/11 MVs/NgheAn(Vinh).VNM/50.10/12 MVi/NgheAn(Vinh).VNM/45.09/103 MVi/NgheAn(D.C).VNM/45.09/106 MVi/DienBien.VNM/8.06 MVi/ThaiNguyen.VNM/15.06 MVi/NinhBinh.VNM/20.08 MVi/ThanhHoa.VNM/49.08 MVi/BacGiang.VNM/6.09 MVi/HaiDuong.VNM/7.09 MVi/HaNam.VNM/6.09 MVi/NinhBinh.VNM/12.09 MVi/HaGiang.VNM/16.10 MVi/HOCHIMINH.VNM/29.10 9 8 1 11 16 15 12 17 16 1 13 18 17 2 1 12 17 16 1 0 1 12 17 16 1 0 1 0 12 17 16 1 2 3 2 2 12 17 16 1 2 3 2 2 2 9 14 13 8 9 10 9 9 9 9 9 14 13 8 9 10 9 9 9 9 0 11 16 15 0 1 2 1 1 1 1 8 8 12 17 16 1 2 3 2 2 2 2 9 9 1 11 16 15 0 1 2 1 1 1 1 8 8 0 1 11 16 15 0 1 2 1 1 1 1 8 8 0 1 0 11 16 15 0 1 2 1 1 1 1 8 8 0 1 0 0 11 16 15 0 1 2 1 1 1 1 8 8 0 1 0 0 0 12 17 16 1 2 3 2 2 2 2 9 9 1 2 1 1 1 1 13 18 17 2 3 4 3 3 3 3 10 10 2 3 2 2 2 2

Bảng 4.1 cho thấy tỷ lệ khỏc biệt giữa cỏc chủng vi rỳt sởi kiểu gen H1 ở cỏc tỉnh miền Bắc từ năm 2000-2006 cú sự khụng đồng nhất dƣới 18 nucleotid. Cỏc chủng vi rỳt phõn lập từ năm 2008-2010 khỏc cỏc chủng vi rỳt năm 2003 từ 15-18 nucleotid, khỏc chủng vi rỳt sởi phõn lập năm 2006 từ 8-10 nucleotide. Cỏc chủng này cú sự khỏc biệt so với chủng chuẩn

MVi/hunan. CHN 93/H1 dƣới 13 nucleotid.

Bảng 4.2. So sỏnh sự phõn bố kiểu gien của vi rỳt sởi ở tỉnh Nghệ An với cỏc tỉnh trong nước và cỏc nước trong khu vực.

Nơi phát hiện Năm phát hiện Nhóm gen Kiểu gen

Nghệ An 2009 – 2010 H H1 Việt Nam 2000 – 2002 H & D H1, H2, D5 2006 – 2010 H H1 Trung Quốc 1992 – 2011 H, D, A, G H1, H2, D3, D5, D8, D9, D11, G2 Campuchia 2001 – 2002 D D5 Indonesia 1999 – 2002 G G2, G3 Thỏi Lan 1993 – 2011 D, G D5, D9, D8, G2 Malaysia 2010-2011 G, A, D, B G3, D9, D8, B3 Singapore 2010 G G3

Nhúm gien của vi rỳt sởi phõn lập đƣợc ở Nghệ An vụ dịch năm 2009- 2010 là nhúm gien H, thuộc gienotype H1 giống với kiểu gien phõn lập tại cỏc tỉnh miền Bắc vụ dịch sởi năm 2006- 2010. Kiểu gien phõn lập đƣợc ở vụ dịch sởi năm 2009- 2010 khỏc với kiểu gien phõn lập đƣợc tại tỉnh Hũa Hỡnh, Phỳ Thọ, Gia Lai, Lai Chõu từ năm 1998- 2002 đều thuộc genotype H2 chủng đại diện là MVi/Beijing.CHN94/H2.

Trong số cỏc chủng vi rỳt phõn lập tại Miền Bắc Việt Nam giai đoạn trƣớc chiến dịch tiờm phũng sởi mũi 2, chỉ riờng chủng MVi/Lai Chõu/VIE/30.00/1 phõn lập tại Lai Chõu hoàn toàn khụng thuộc gienotype H2 mà thuộc genotype hoàn toàn khỏc là D5 với chủng đại diện là MVi/Bangkoktha93/D5. Chủng này khỏc chủng chuẩn chỉ 3 nucleotid. Theo cỏc phõn tớch trƣớc đõy của Khoa vi rỳt sởi Viện VSDTTW thỡ chủng vi rỳt này giống với chủng vi rỳt sởi phõn lập đƣợc cựng thời gian tại Campuchia là MVs/Phnom Penh.KHM/09.01/1( mức độ tƣơng đồng là 100%) và trƣớc đú là tại Thỏi Lan. Mặc dự chỉ cú một chủng vi rỳt đƣợc phõn lập và chủng này khụng đƣợc phỏt hiện từ năm 2002 đến nay, nhƣng genotype D5 vẫn đƣợc coi là genotype lƣu hành tại nƣớc ta.

KẾT LUẬN

475 mỏu và 30 mẫu dịch ngoỏy họng của cỏc bệnh nhõn sốt phỏt ban nghi sởi ở tỉnh Nghệ An thời gian từ 1/ 2009 đến thỏng 6

năm 2011, chỳng :

1. sởi ở bệnh nhõn sốt phỏt ban nghi sởi bằng phƣơng phỏp huyết thanh học.

- bệnh nhõn sởi trờn tổng số bệnh nhõn sốt phỏt ban nghi sởi trong thời gian từ 1/ 2009 – 6 /2011 là 59,6%. Bệnh nhõn tập trung cao vào năm 2009 với tỷ lệ bệnh nhõn sởi là 79%, trong khi năm 2010 chỉ cú 44,1% và khụng cú trƣờng hợp nào ở năm 2011. Một số huyện cú sự lƣu hành đồng thời cả vi rỳt sởi và vi rỳt rubella gõy bệnh.

- Bệnh xuất hiện ở nhiều độ tuổi khỏc nhau ( từ 8 thỏng – 73 tuổi) nhƣng tập trung cao ở độ tuối từ 1 đến 9 tuổi chiếm khoảng 80%. Khụng cú sự khỏc biệt về tỷ lệ bệnh nhõn giữa trẻ trai và trẻ gỏi

2. Xỏc định đặc điểm di truyền phõn tử của cỏc chủng vi rỳt sởi phõn lập đƣợc tại tỉnh Nghệ An từ thỏng 2 năm 2009 đến thỏng 6 năm 2011.

Vi rỳt sởi lƣu hành gõy dịch tại tỉnh Nghệ An năm 2009- 2010 đều thuộc nhúm gen H, kiểu gen H1, giống với chủng vi rỳt lƣu hành ở cỏc tỉnh khỏc trong cả nƣớc năm 2008-2010 và giống chủng vi rỳt sởi lƣu hành gõy dịch năm 2006 Điện Biờn và Thỏi Nguyờn, năm 1993 ở Trung Quốc (với chủng đại diện là MVi/Hunan.CHN 93/H1)

Khụng cú sự khỏc biệt về genotype giữa cỏc chủng vi rỳt sởi phõn lập đƣợc ở tỉnh Nghệ An.

KIẾN NGHỊ

1. Cần tiến hành tiờm nhắc lại vắc xin sởi mũi 2 khi trẻ đƣợc 4-5 tuổi trong chƣơng trỡnh tiờm chủng thƣờng xuyờn, hoặc tổ chức chiến dịch tiờm vắc xin sởi nhắc lại định kỳ 5 năm / lần cho toàn bộ trẻ từ 1- 15 tuổi. 2. Tiếp tục và duy trỡ việc xỏc định kiểu gen của vi rỳt sởi hàng năm để

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng việt

1. A bram S. Benenson (1995), “Bệnh sởi”, Sổ tay kiểm soỏt cỏc bệnh truyền nhiễm, Nxb Y học, tr. 424-431.

2. Cụng văn của Bộ trƣởng Bộ Y tế (2001), “Về việc hƣớng dẫn tổ chức thực hiện chỉ thị số 17/2001 /CT-TTg ngày 20/7/2001 của thủ tƣớng chớnh phủ về việc tổ chức triển khai "Chiến dịch quốc gia tiờm vắc xin phũng bệnh sởi mũi 2" cho trẻ em từ 9 thỏng đến 10 tuổi trong hai năm 2002 – 2003”,Thụng tư số 16/2001/TT-BYT, của Bộ Y tế ngày 27/7/2001, Hà Nội.

3. Cụng văn của thủ tƣớng chớnh phủ (2001), “Về việc tổ chức triển khai “Chiến dịch quốc gia tiờm vắc xin phũng bệnh sởi mũi 2" cho trẻ em từ 9 thỏng đến 10 tuổi trong 2 năm 2002 – 2003”, Chỉ thị số 17/2001/CT- TTg, của Thủ tướng ngày 20/7/2001, Hà Nội.

4. Huỳnh Phƣơng Liờn (2001), “Vi rỳt sởi”, Tài liệu tập huấn xột nghiệm Sởi, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, tr 1- 13.

5. Huỳnh Phƣơng Liờn, Nguyễn Thị Thắng và CS (2002), “Nghiờn cứu đỏp ứng khỏng thể và tồn lƣu khỏng thể Sởi trƣớc và sau khi tiờm đồng loạt vắc xin sởi mũi 2 tại Tiờn Lóng, Hải phũng”, Tạp chớ Y học dự phũng, XII (3), tr. 25

6. Huỳnh Phƣơng Liờn, Nguyễn Thị Thắng, Rota P.A..(2000), “Chẩn đoỏn xỏc định dịch sởi 1998, phõn tớch dặc điểm di truyền của vi rỳt sởi lƣu hành tại miền Bắc Việt Nam”, Tuyển tập cụng trỡnh 1997- 2000 Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ương, Nxb Y học, Hà Nội, tr 49-53.

7. Hoàng Thủy Long (2001), “Chiến lƣợc tự tỳc chế tạo cỏc vắc xin thiết yếu tại Việt Nam”, Hội nghị toàn quốc YTDP, Nxb Giao thụng vận tải, tr 45-47.

8. Viờn Quang Mai ( 2005). Đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi khu vực miền trung giai đoạn 1997-2002. Luận ỏn tiến sỹ Y học, Viện vệ sinh dịch tễ trung ƣơng.

9. Viờn Quang Mai, Đinh Sỹ Hiền, Đỗ mạnh Hựng và CS (2003), “Một số đặc điểm dịch tễ học của bệnh Sởi ở khu vực Miền Trung sau một thời gian tiến hành TCMR”, Kỷ yếu cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học 1995 - 2001, Viện Pasteur Nha Trang. Nxb Y học, tr 57 –67.

10. Hoàng Thuỷ Nguyờn, Ninh Đức Dự, Nguyễn Hồng Điệt, Lờ Thị Oanh (1989), Vi sinh vật, Nxb Y học, Hà Nội

11. Oanh Lờ Thị Oanh. NXB Y học, (2003),vi rỳt sởi, Vi sinh Y học. Tr205-207

12. Trịnh Ngọc Phan (1983), “Bệnh Sởi”, Bệnh học truyền nhiễm. Nhà xuất bản Y học, tr. 121 - 129.

13. Nguyễn Hạnh Phỳc, Huỳnh Phƣơng Liờn và CS (1992), “Kết qủa xột nghiệm huyết thanh học xỏc định dịch Sởi tại Hà Nội, Hà Bắc, Hà Giang, Lào Cai năm 1992”, Tạp chớ Vệ sinh phũng dịch, II(3),tr 39. 14. Phỳc Nguyễn Hạnh Phỳc, Nguyễn Văn Trang (2000), ”Chẩn đoỏn

huyết thanh học bệnh Sởi”, Tuyển tập cụng trỡnh 1997 - 2000 Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ương, Nxb Y học, Hà Nội , tr 59-62.

15. Nguyễn Thị Hƣờng (2009) “Nghiờn cứu kiểu gien và cõy di truyền của cỏc chủng vi rỳt sởi lƣu hành tại một số khu vực dịch tễ của Việt Nam”

16. Hoàng Văn Tõn (1993), Một số đặc đIểm dịch tễ học bệnh Sởi, đặc biệt là bệnh Sởi ở trẻ em đó được tiờm vắc xin ở Hà Nội và cỏc vựng lõn cận, Luận ỏn Phú tiến sỹ khoa học Y dƣợc, Viện VSDT trung ƣơng. 17. Hoàng Văn Tõn (1993), Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi, đặc biệt

là bệnh sởi ở trẻ em đó được tiờm vắc xin ở Hà Nội và cỏc vựng lõn cận, Luận ỏn phú tiến sỹ khoa học y dƣợc, viện VSDT trung – ƣơng, Hà Nội

18. Hoàng Văn Tõn, Trần Văn Tiến (1986), “Tỡnh hỡnh bệnh Sởi ở miền Bắc Việt Nam từ 1961 đến 1985”, Thụng tin giỏm sỏt dịch tễ học, Viện Vệ sinh Dịch tễ, số 52, tr.3 – 4.

19. Hoàng Văn Tõn, Trần Văn Tiến, Huỳnh Phƣơng Liờn, Thành Kim Dung và CS (2000), “Đỏnh giỏ hiệu lực bảo vệ của vắc xin sởi ở trẻ em từ 15 tuổi tại xó Bắc Phong, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hoà Bỡnh năm 1998”, Tuyển tập cụng trỡnh 1997 - 2000, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Nxb Y học, Hà Nội , tr 46 - 48

20. Dƣơng Đỡnh Thiện (1993), Dịch tễ học Y học, Nxb Y học, Hà Nội, tr 120-224

21. Trần văn Tiến (1977), Đỏnh giỏ kết quả 6 năm thực hiện chương trỡnh miễn dịch học bệnh Sởi ở nước CHXHCN Tiệp Khắc. Đặc biệt phõn tớch tỡnh hỡnh mắc bệnh ở trẻ em đó được tiờm vắc xin, Luận ỏn Phú tiến sỹ Y học, Praha , Tiệp khắc

22. Phạm Anh Tuấn, Trần Gia Hửng, Nguyễn Thu Yến, Trần Văn Tiến, Nguyễn Thị Thắng và CS (2000), “ Một số nhận xột về tỡnh hỡnh bệnh Sởi khu vực miền Bắc 1999”, Tạp chớ Y học dự phũng, X(3), phụ bản. tr 20. 23. Phạm Anh Tuấn, Trần Gia Hƣng, Nguyễn Thu Yến,Trần Văn Tiến

(2000) “Một số nhõn xột về tỡnh hỡnh bệnh Sởi khu vực Miền Bắc 1996 – 1997”, Tuyển tập cụng trỡnh 1997 - 2000 Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Nxb Y học, Hà Nội, tr 54-58.

24. Viện vệ sinh Dịch tễ trung ƣơng ( 2009). Bỏo cỏo tổng kết tiờm chủng mở rộng năm 2009

25. Viện vệ sinh Dịch tễ trung ƣơng ( 2010). Bỏo cỏo tổng kết tiờm chủng mở rộng năm 2010.

26. Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ƣơng (1993 - 2002), Tổng kết cụng tỏc TCMR toàn quốc cỏc năm từ 1993 - 2002, Hà Nội.

27. Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ƣơng (2001), Phõn tớch số liệu cỏc bệnh truyền nhiễm ở Việt Nam 1996 -2000, Hà Nội, tr.12 - 23, 81-86.

28. Nguyễn Thu Yến, Phạm Anh Tuấn và CS (2002), “Nhận xột về cỏc vụ dịch Sởi khu vực miền Bắc, 2001”, Tạp chớ Y học dự phũng, XII (3), tr.23.

29. Nguyễn Thu Yến, Phạm Anh Tuấn, Nguyễn Thị Thắng, Nguyễn Đăng Ngoạn (2002), “Điều tra huyết thanh học bệnh Sởi ở trẻ em tại Thanh Hoỏ ”. Tạp chớ Y học dự phũng, XII(3), tr.24.

Tiếng Anh

30. Albert, B. Sabin et al (1983), “Measles immunization by Aerosol”, JAMA, May 20, Vol 249, pp. 2651-2662.

31. Alice L.S (1980), “Virus”, Microbiology and pathology, The C.V. Mosby Co. St. Louis - Toronto - London , pp. 233-237.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình trạng nhiễm vi rút sởi và đặc điểm di truyền của các chủng vi rút sởi lưu hành tại tỉnh Nghệ An năm 2009- 2011 (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)