3. Thực trạng định hƣớng giá trị nhân cách của sinh viên chuyên ngành Công tác xã hộ
3.2. Định hƣớng của sinh viên về phẩm chất đạo đức
3.7 3.7 3.6 3.6 3.5 3.5 3.5 3.4 3.3 3.3 3.3 3.3 3.3 3.3 3.2 3.1 3 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)(11)(12)(13)(14)(15)(16)(17)
Ghi chú:
(1) Tinh thần trách nhiệm
(2) Yêu nghề, tâm huyết với nghề (3) Nhân ái (giàu tình thƣơng yêu) (4) Tôn trọng nhân cách con ngƣời (5) Tự chủ (biết kiềm chế, có kỷ luật) (6) Kiên trì, nhẫn nại
(7) Thực hiện tốt nguyên tắc, chuẩn mực, đạo đức của Công tác xã hội (8) Tƣơng trợ (sẵn lòng giúp đỡ ngƣời khác)
(9) Khoan dung, độ lƣợng (sẵn lòng tha thứ) (10) Cởi mở chân thành
(11) Tin tƣởng vào tiềm năng của con ngƣời (12) Trung thực
(13) Nỗ lực vƣợt khó trong học tập, công tác (14) Thiện chí trong giao tiếp
(15) Đồng cảm với ngƣời khác (16) Khiêm tốn
(17) Chu đáo ân cần trong quan hệ với ngƣời khác
So sánh đánh giá của nhóm giảng viên và sinh viên cho thấy không có sự khác biệt nhiều về thứ bậc quan trọng của các phẩm chất đạo đức (bảng 3.4): Mức độ tƣơng quan thuận về kết quả đánh giá ở hai nhóm này cao (r = 0,78)
Bảng 3.4: So sánh đánh giá của giảng viên và sinh viên về định hƣớng phẩm chất đạo đức của sinh viên ngành Công tác xã hội.
TT Phẩm chất đạo đức Sinh viên Giảng viên r ĐTB Thứ
hạng ĐTB Thứ hạng 1. Nhân ái (giàu tình thƣơng
yêu) 3,6 3 3,7 6 2 Khoan dung, độ lƣợng (sẵn lòng tha thứ) 3,3 9 3,4 13 3 Tƣơng trợ (sẵn lòng giúp đỡ ngƣời khác) 3,4 8 3,6 8 4 Tinh thần trách nhiệm 3,7 1 4,0 1
5 Tự chủ (biết kiềm chế, có kỷ luật)
3,5 5 3,6 8
0,78 6. Kiên trì, nhẫn nại 3,5 5 3,9 3
7. Tôn trọng nhân cách con ngƣời
3,6 3 3,9 3
8. Cởi mở, chân thành 3,3 9 3,6 8 9. Tin tƣởng vào tiềm năng
của con ngƣời
3,3 9 3,4 13 10. Trung thực 3,3 9 3,6 8 11. Đồng cảm với ngƣời khác 3,2 15 3,7 6 12. Khiêm tốn 3,1 16 3,1 17 13. Nỗ lực vƣợt khó trong học tập, công tác 3,3 9 3,5 12
14. Thiện chí trong giao tiếp 3,3 9 3,4 13 15. Chu đáo ân cần trong quan
hệ với ngƣời khác
3,0 17 3,4 13
16. Thực hiện tốt nguyên tăc, chuẩn mực đạo đức của công tác xã hội
3,5 5 3,8 5
17. Yêu nghề, tâm huyết với nghề
3,7 1 4,0 1
3.3. Định hướng của sinh viên về năng lực Công tác xã hội
3.3.1. Định hướng về năng lực chuyên môn.
Các kết quả thống kê ý kiến của sinh viên ở bảng 3.5 cho thấy năng lực có điểm trung bình cao nhất là 3,6, thấp nhất là 2,6. Sự khác nhau về điểm trung bình của năng lực chuyên môn không đáng kể.
Năng lực ―hiểu biết sâu sắc về chuyên môn Công tác xã hội‖, ―hiểu biết về tâm lý con ngƣời‖ và ―hiểu biết về phƣơng pháp Công tác xã hội cá nhân, Công tác xã hội nhóm‖ đƣợc xếp ở thứ bậc quan trọng nhất (ĐTB 3,6)
Xếp ở bậc quan trọng thứ tƣ là các năng lực ―có kiến thức về giao tiếp‖, ―hiểu biết về cách đánh giá, chẩn đoán và can thiệp tâm lý xã hội‖, ―hiểu biết rộng về xã hội‖ và ―có khả năng tự nhận thức bản thân‖ (ĐTB 3,4)
Các phẩm chất năng lực đƣợc đánh giá ở mức quan trọng thứ tám là ―hiểu biết về tổ chức và tạo nguồn lực trong cộng đồng, các phƣơng pháp phát triển cộng đồng‖ (ĐTB 3,2)
Xếp ở bậc quan trọng thứ chín là các năng lực ―có khả năng chịu đựng sự căng thẳng‖, ―có khả năng hợp tác‖, ―hiểu biết về y tế và các dịch vụ phúc lợi xã hội‖ (ĐTB 3,1).
Ở mức quan trọng thứ mƣời hai là năng lực ―hiểu biết về luật pháp quốc gia và địa phƣơng‖ (điểm trung bình 3,0).
Mức thấp nhất là năng lực ―hiểu biết về nghiên cứu khoa học‖ (ĐTB 2,6) Sau đây chúng tôi phân tích một số năng lực đƣợc sinh viên đánh giá ở mức độ quan trọng:
* ―Hiểu biết sâu sắc về chuyên môn Công tác xã hội‖ đã đƣợc sinh viên định hƣớng đúng đắn. Mục đích của hoạt động học tập ở trƣờng Cao đẳng, Đại học là để nắm vững các trị thức, kỹ năng nghề nghiệp để chuẩn bị cho lao động nghề nghiệp tƣơng lai. Sự nhận thức và đánh giá đúng đắn giá trị này sẽ giúp các em tích cực học tập, rèn luyện. Trong quá trình giảng dạy và quan sát sinh viên lên lớp, chúng tôi thấy sinh viên ở năm thứ hai và nhất là năm thứ ba tích cực học tập hơn, tích cực tham gia vào thảo luận trên lớp, chuẩn bị bài đầy đủ hơn, tham gia nhiệt tình các buổi thực hành trên lớp nhƣ sắm vai, làm bài tập thực hành xử lý ca…Trong thực hành Công tác xã hội tại cộng đồng, tại trung tâm bảo trợ xã hội, các em đều rất tích cực và chủ động đề xuất các hoạt động hỗ trợ đối tƣợng. Kết quả học tập của các em trong năm đạt trên 70% là khá giỏi, tỷ lệ
đạt trung bình chỉ chiếm hơn 20%. Điều này cũng đã thể hiện tác động tích cực của sự định hƣớng đúng đắn của sinh viên về năng lực nghề nghiệp.
* Năng lực ―hiểu biết về tâm lý con ngƣời‖ cũng đƣợc các em xếp vào bậc quan trọng thứ nhất. Điều này chứng tỏ sinh viên đã nhận thức đúng đắn vai trò quan trọng của các môn học cơ sở chuyên ngành, đặc biệt là tâm lý học. Để làm tốt công tác xã hội, nhân viên xã hội không thể thiếu kiến thức về tâm lý con ngƣời, tâm lý các nhóm xã hội, tâm lý của các lứa tuổi khác nhau, đặc biệt là tâm lý của các đối tƣợng nhƣ tâm lý của ngƣời già cô đơn, trẻ mồ côi, ngƣời bị nhiễm HIV/AIDS, ngƣời tàn tật, ngƣời nghiện ma tuý, ngƣời mại dâm…Các kiến thức của Tâm lý học giúp ngƣời làm Công tác xã hội có cách tiếp cận, giao tiếp phù hợp, có khả năng chẩn đoán đƣợc các vấn đề tâm lý xã hội mà đối tƣợng gặp phải đồng thời qua việc hiểu biết đặc điểm tâm lý đối tƣợng, ngƣời làm công tác xã hội sẽ đƣa ra những biện pháp can thiệp phù hợp. Trong hoạt động tham vấn cho đối tƣợng, nhân viên xã hội sử dụng các lý thuyết tâm lý để chẩn đoán và can thiệp, trị liệu, ví dụ nhƣ lý thuyết phân tâm học, lý thuyết tâm lý học hành vi, tâm lý học nhận thức, tâm lý học nhân văn - hiện sinh…Nhƣ vậy sinh viên đã nhận thức tốt về giá trị của năng lực này.
* Năng lực ―hiểu biết về phƣơng pháp công tác xã hội cá nhân, công tác xã hội nhóm‖ cũng đƣợc sinh viên đánh giá ở mức quan trọng nhất. Điều này nói lên sự định hƣớng phù hợp của sinh viên về năng lực này. Hiểu biết về phƣơng pháp Công tác xã hội cá nhân và công tác xã hội nhóm giúp sinh viên nắm đƣợc các lý thuyết tiếp cận trong Công tác xã hội cá nhân, công tác xã hội nhóm, nắm đƣợc tiến trình và cách xây dựng kế hoạc giải quyết vấn đề mà cá nhân, nhóm gặp phải.
* ―Có kiến thức về giao tiếp‖ đƣợc sinh viên đặt ở vị trí quan trọng thứ tƣ. Sự định hƣớng này rất cần thiết. Giao tiếp là công cụ đắc lực trong hoạt động công tác xã hội, là yếu tố cơ bản để thiết lập mối quan hệ hợp tác giữa nhân viên xã hội và đối tƣợng (cá nhân, nhóm, cộng đồng) cần giúp đỡ. Thông qua việc sử dụng hiểu biết về giao tiếp, các kỹ năng giao tiếp nhân viên xã hội sẽ tiếp cận
đƣợc đối tƣợng dễ dàng, thu thập đƣợc các thông tin chính xác và thông qua đó hiểu đƣợc đối tƣợng, vấn đề của đối tƣợng và đƣa ra cách can thiệp phù hợp.
* ―Hiểu biết rộng về xã hội‖ cũng đƣợc sinh viên đánh giá ở mức quan trọng thứ tƣ. Công tác xã hội đòi hỏi nhân viên xã hội phải có kiến thức rộng về các khoa học liên ngành để đáp ứng công việc. Cụ thể các khoa học nhƣ dân tộc học, xã hội học, pháp luật đại cƣơng, kinh tế chính trị học... Trên cơ sở các kiến thức đó, nhân viên xã hội nhìn nhận vấn đề của đối tƣợng một cách toàn diện, hệ thống và biết cách huy động, điều phối các dịch vụ xã hội đáp ứng các nhu cầu cho đối tƣợng, giúp đối tƣợng khôi phục các chức năng xã hội và tự phát huy đƣợc tiềm năng của mình vào giải quyết vấn đề.
* Năng lực ―có khả năng tự nhận thức bản thân‖ cũng đƣợc sinh viên đánh giá ở vị trí quan trọng thứ tƣ. Sự định hƣớng này cũng rất phù hợp với sinh viên chuyên ngành Công tác xã hội. Tự nhận thức bản thân giúp cho ngƣời làm Công tác xã hội kiểm soát đƣợc hành vi của mình trong các hoạt động giúp đỡ trên cơ sở nhân thức rõ giới hạn quyền lực và khả năng đáp ứng các yêu cầu, đồng thời ý thức đƣợc trách nhiệm, trình độ, năng lực của bản thân để tự giác học tập, nâng cao trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu của ngành, của đối tƣợng.
Ngoài ra các năng lực ―hiểu biết về tổ chức và tạo nguồn lực trong cộng đồng, phát triển cộng đồng‖, ―hiểu biết về y tế và các dịch vụ phúc lợi‖, ―có khả năng chịu đựng sự căng thẳng‖, ―có khả năng hợp tác‖ đều đƣợc sinh viên nhận thức và đánh giá ở mức quan trọng khá cao. Trong thực tế những năng lực này sinh viên đều đƣợc lĩnh hội, tiếp thu trong quá trình học tập ở trƣờng. Các em đƣợc nghiên cứu về mặt lý luận và đƣợc tham gia thực hành phát triển cộng đồng ở các vùng nông thôn, thành phố để áp dụng kiến thức vào thực tế và rèn luyện các kỹ năng chuyên môn.
Năng lực ―hiểu biết về nghiên cứu khoa học‖ đƣợc sinh viên đánh giá ở mức rất thấp (ĐTB 2,6). Nhƣ vậy sự định hƣớng về giá trị này chƣa phù hợp, cần tăng cƣờng hoạt động nghiên cứu khoa học để nâng cao ý thức của sinh viên về vai trò của nghiên cứu khoa học trong hoạt động học tập và chuyên môn sau này.
Bảng 3.5: Định hƣớng của sinh viên về năng lực chuyên môn
TT Năng lực chuyên môn Mức độ đánh giá (tỷ lệ %) Điểm trung bình Thứ hạng Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng 1. Có khả năng chịu đựng sự căng thẳng 31,7 48,5 16,8 3,0 3,1 9 2. Có khả năng hợp tác 21,8 68,3 9,9 0 3,1 9
3. Hiểu biết sâu sắc về chuyên môn Công tác xã hội
69,3 26,7 4,0 0 3,6 1
4. Có kiến thức về giao tiếp 46,5 50,5 3,0 0 3,4 4
5. Hiểu biết về tâm lý con ngƣời 62,4 36,6 1,0 0 3,6 1
6. Hiểu biết về cách đánh giá, chẩn đoán và can thiệp tâm lý xã hội
48,5 48,5 3,0 0 3,4 4
7. Hiểu biết rộng về xã hội 40,6 54,4 5,0 0 3,4 4
8. Hiểu biết về y tế và các dịch vụ phúc lợi xã hội
21,8 69,3 8,9 0 3,1 9
9. Hiểu biết về phƣơng pháp Công tác xã hội cá nhân, Công tác xã hội nhóm
68,3 29,7 2,0 0 3,6 1
10. Hiểu biết về tổ chức và tạo nguồn lực trong cộng đồng,
phƣơng pháp phát triển cộng đồng
11. Hiểu biết về nghiên cứu khoa học
9,9 49,5 40,6 0 2,6 13
12. Hiểu biết về luật pháp quốc gia và địa phƣơng
22,8 60,4 15,8 1,0 3,0 12
13. Có khả năng tự nhận thức bản thân
46,5 49,5 4,0 0 3,4 4
Biểu đồ 3.3: Định hƣớng của sinh viên về năng lực chuyên môn
Ghi chú:
(1) Hiểu biết sâu sắc về chuyên môn Công tác xã hội (2) Hiểu biết về tâm lý con ngƣời
(3) Hiểu biết về phƣơng pháp CÔNG TÁC XÃ HộI cá nhân, CÔNG TÁC XÃ HộI nhóm
(4) Có kiến thức về giao tiếp
(5) Hiểu biết về cách đánh giá, chẩn đoán và can thiệp tâm lý xã hội
3.6 3.6 3.6
3.4 3.4 3.4 3.4 3.3
3.1 3.1 3.1 3
2.6
(6) Hiểu biết rộng về xã hội
(7) Có khả năng tự nhận thức bản thân
(8) Hiểu biết về tổ chức và tạo nguồn lực trong cộng đồng, phƣơng pháp phát triển cộng đồng
(9) Có khả năng chịu đựng sự căng thẳng (10) Có khả năng hợp tác
(11) Hiểu biết về y tế và các dịch vụ phúc lợi xã hội (12) Hiểu biết về luật pháp quôc gia và địa phƣơng (13) Hiểu biết về nghiên cứu khoa học
So sánh kết quả khảo sát định hƣớng về năng lực chuyên môn của sinh viên chuyên ngành Công tác xã hội ở nhóm giảng viên và sinh viên cho thấy thứ tự xếp hạng các tiêu chí có khác nhau nhƣng mức độ đánh giá điểm trung bình tƣơng đối giống nhau. So sánh kết quả giữa hai nhóm cho thấy có sự tƣơng quan thuận khá cao (r = 0,60)
Bảng 3.6: So sánh đánh giá của giảng viên và sinh viên về định hƣớng năng lực chuyên môn của sinh viên ngành Công tác xã hội.
TT Năng lực chuyên môn
Sinh viên Giảng viên r
ĐTB Thứ
hạng ĐTB
Thứ hạng
1. Có khả năng chịu đựng sự căng thẳng
3,1 9 3,5 7
2. Có khả năng hợp tác 3,1 9 3,7 3
3. Hiểu biết sâu sắc về chuyên môn Công tác xã hội
3,6 1 3,8 2
5. Hiểu biết về tâm lý con ngƣời 3,6 1 3,9 1
0,60 6. Hiểu biết về cách đánh giá, chẩn
đoán và can thiệp tâm lý xã hội
3,4 4 3,4 9
7. Hiểu biết rộng về xã hội 3,4 4 3,2 12
8. Hiểu biết về y tế và các dịch vụ phúc lợi xã hội
3,1 9 3,3 10
9. Hiểu biết về phƣơng pháp Công tác xã hội cá nhân, Công tác xã hội nhóm
3,6 1 3,6 4
10. Hiểu biết về tổ chức và tạo nguồn lực trong cộng đồng, phƣơng pháp phát triển cộng đồng
3,3 8 3,5 7
11. Hiểu biết về nghiên cứu khoa học 2,6 13 3,1 13
12. Hiểu biết về luật pháp quôc gia và địa phƣơng
3,0 12 3,3 10
13. Có khả năng tự nhận thức bản thân
3,4 4 3,6 4
3.3.2. Định hướng về kỹ năng Công tác xã hội.
Các kết quả con số thống kê ở bảng 3.7 cho thấy trong các kỹ năng Công tác xã hội, sinh viên đánh giá điểm trung bình cao nhất là 3,7 và thấp nhất là 3,3.
- Kỹ năng tham vấn đƣợc sinh viên nhận thức là quan trọng nhất (ĐTB 3,7) - Kỹ năng thiết lập mối quan hệ với đối tƣợng ở bậc quan trọng thứ hai (ĐTB 3,6)
- Xếp ở vị trí thứ ba là các kỹ năng: lắng nghe tích cực; thu thập, phân tích, xử lý thông tin; thuyết phục; đƣa ra các giải pháp giải quyết vấn đề (ĐTB 3,5)
- Kỹ năng làm việc với các tổ chức khác nhau và kỹ năng đàm thoại, phỏng vấn xếp ỏ vị trí quan trọng thứ bẩy (ĐTB 3,4)
- Xếp ở vị trí thứ chín là kỹ năng tuyên truyền, vận động (ĐTB 3,3)
Sau đây chúng tôi phân tích sâu một số kỹ năng mà sinh viên định hƣớng là quan trọng:
* Kỹ năng tham vấn đƣợc sinh viên đánh giá ở mức quan trọng bậc nhất. Trong thực tế sinh viên đã đƣợc nghiên cứu môn học này ở năm thứ ba trong đó gồm cả lý thuyết và thực hành kỹ năng. Hoạt động tham vấn luôn đƣợc coi là một phần rất quan trọng trong tiến trình Công tác xã hội. Hoạt động tham vấn giúp đối tƣợng thay đổi trạng thái xúc cảm, hành vi tiêu cực, cải thiện và tăng cƣờng động cơ tích cực, giúp đối tƣợng tăng cƣờng hiểu biết về chính bản thân họ và hoàn cảnh của họ bằng cách cung cấp cho họ những thông tin thích hợp, những giải thích có cơ sở, giúp họ đƣa ra những quyết định đúng đắn để giải quyết vấn đề. Đặc biệt, hoạt động tham vấn hỗ trợ đƣợc đối tƣợng kịp thời trong thời gian khủng hoảng. Tham gia vào quá trình nghiên cứu và thực hành tham vấn sinh viên đã ý thức đƣợc vai trò quan trọng của kỹ năng này trong Công tác xã hội.
* Kỹ năng thiết lập mối quan hệ với đối tƣợng đƣợc đánh giá ở mức quan trọng thứ hai. Trong thực tế hoạt động công tác xã hội không thể diễn ra nếu ngƣời làm công tác xã hội không thiết lập đƣợc mối quan hệ tin cậy và hợp tác với đối tƣợng. Mối quan hệ là cầu nối giữa ngƣời làm công tác xã hội với đối tƣợng để họ chia sẻ, hợp tác. Để có đƣợc kỹ năng này sinh viên phải nghiêm túc tham gia vào học tập, nghiên cứu và thực hành thông qua các môn học: khoa học giao tiếp, tham vấn và thực hành tham vấn.