cuối thế kỷ XIX đầu thé kỷ XX
Giáo viên hướng dẫn HS lập niên biêu về các phong trào Thời gian Phong
trào đấu tranh
Mục đích Địa điểm Kết quả
III/ Cách mạng Tân Hợi 1911
GV: giới thiệu về sự lớn mạnh của g/c tư sản Trung Quốc
→ đòi hỏi phải có chính đảng bảo vệ quyền lợi cho g/c tư sản
- Tôn Trung Sơn là người ntn? Và ông có vai trò gì đối
với sự ra đời của TQĐM hội?
GV: Bổ sung: Tôn Trung Sơn (1866- 1925) tên thật là Tôn Văn (Minh hoạ bằng ảnh) xuất thân từ gia đình nông dân lớn lên từ gia đình người Anh…. bây giờ → ông có vai trò quyết định đến sự thành lập của Trung Quốc Đồng minh hội → Đây là chính đảng đại diện cho g/c tư sản
Cách mạng Trung Quốc đã bùng nổ ntn?
GV Dựa vào bản đồ cách mạng Tân Hợi bổ sung trình bày sơ lược diễn biến
Kết quả phong trào?
2-1912 cách mạng Tân Hợi thất bại
Nguyên nhân thất bại? + GCTS lãnh đạo sợ phong trào
đấu tranh của quần chúng→thương lượng với Triều đình + Thoả hiệp với các nước ĐQ
Tính chất và ý nghĩa của cách mạng Tân Hợi Là cuộc
cách mạng tư sản dân chủ không triệt để: Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Trung Quốc; ảnh hướng đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á.
Nhận xét chung về tính chất, quy mô các phong trào đấu tranh của nhân dânTQ? Chống đế quốc, chống phong
kiến với quy mô rộng khắp liên tục thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX → kết thúc bài học.
II/ Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷ XIX dân Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu th ế kỷ XX
III/ Cách mạng Tân Hợi 1911
- Tôn Trung Sơn (1866-1925): Quyết định thành lập TQĐM hội- Chính Đảng đại diện cho GCTS TQ
- Mục tiêu: nhằm đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân Quốc, thực hiện bình đẳng về ruộng đất.
- Diễn biến:
+10-10-1911: Khởi nghĩa ở Vũ Xương thắng lợi→29-12-1911 Nước TQ độc lập được thành lập.
+ 2 - 1912: CM Tân Hợi thất bại. - Nguyên nhân thất bại
+ GCTS lãnh đạo sợ phong trào đấu tranh của quần chúng→thương lượng với Triều đình
+ Thoả hiệp với các nước ĐQ
- Tính chất: Là cuộc cách mạng tư sản dân chủ không triệt để
- Tính chất: CMDCTS không triệt để.
- Ý nghĩa: Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Trung Quốc; ảnh hướng đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á.
4.Củng cố, hướng dẫn về nhà.
- Nguyên nhân đưa đến sự thất bại của phong trào đấu tranh của nhân dân TQ cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX?
- Làm BT trong VBT. - Đọc và tìm hiểu bài 11
******************************
Ngày dạy:
Tiết 15
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức. Học sinh nắm được
- Phong trào giải phóng dân tộc ngày càng phát triển mạnh mẽ ở ĐNA. - GCCN ngày càng trưởng thành.
2. Thái độ.
- Có tinh thần hữu nghị, đoàn kết, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do vì sự tiến bộ của nhân dân các nước trong khu vực.
3. Kĩ năng.
- Sử dụng bản đồ.
- Biết phân biệt nét chung, nét riêng của các nước ĐNA.
II. Chuẩn bị của GV – HS Chuẩn bị GV Chuẩn bị GV