- Sự phát triển của cao trào CM 1918-1923.
- Sự thành lập và tác dụng của QTCS đối với PTCM thế giới. 2. Tư tưởng. 2. Tư tưởng.
- Học sinh cần thấy rõ sự phát triển phức tạp của CNTB.
- Tinh thần đấu tranh anh dũng của GCVS và nhân dân châu Âu.
3. Kĩ năng.
- Rèn luyện cho học sinh tư duy Lôgic, khả năng nhận thức so sánh các sự kiện lịch sử. sử.
- Sử dụng bản đồ, biểu đồ.
II. Phương tiện dạy học.
- Bản đồ châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất.- Biểu đồ sản lượng thép của Anh và Liên Xô. - Biểu đồ sản lượng thép của Anh và Liên Xô.
III. Tiến trình dạy học.1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
2. Bài cũ.
- Trình bày những biến đổi về mọi mặt của Liên Xô trong công cuộc xây dựng CNXH 1925-1941. CNXH 1925-1941.
3. Dạy và học bài mới .
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918) tình hình châu Âu có gì biến chuyển, chúng ta sẽ tìm hiểu những nét khái quát về tình hình châu Âu, cao trào cách mạng chúng ta sẽ tìm hiểu những nét khái quát về tình hình châu Âu, cao trào cách mạng 1918- 1923 Quốc tế Cộng sản thành lập. Để rõ ta vào bài mới.
Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV Cần nêu rõ hậu quả của Chiến tranh t/g thứ nhất, bản đồ chính trị của châu Âu đã thay đổi, nhất, bản đồ chính trị của châu Âu đã thay đổi, một số quốc gia mới ra đời trên cơ sở sự tan vỡ của đế quốc Áo - Hung và thất bại của Đức.
Gv Giới thiệu bản đồ châu Âu. Quan sát bản đồ em hãy giới thiệu một số quốc gia mới thành em hãy giới thiệu một số quốc gia mới thành lập?
HS: Áo, Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam Tư, Phần Lan… Lan…
GV: Cho HS đọc đoạn chữ in nhỏ sgk. Em hãy nhận xét kinh tế các nước tư bản châu Âu sau nhận xét kinh tế các nước tư bản châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
I/ Châu Âu trong những nă m (1918- 1929) (1918- 1929)
1 / Những nét chung